Giai Nobel 2012
06:47:44 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Thắc mắc con lắc chịu ảnh hưởng của độ cao!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Thắc mắc con lắc chịu ảnh hưởng của độ cao!  (Đọc 2669 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
jacksonndt
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 19


Email
« vào lúc: 09:39:23 am Ngày 18 Tháng Năm, 2012 »

 Các thầy giúp em bài này với !
Theo một câu trong đề chuyên Hà Tĩnh lần 2:
 Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất. Nếu đưa lên Mặt Trăng thì trong một ngày đêm (24 giờ) đồng hồ chạy chậm 852 phút. Bỏ qua sự nở dài vì nhiệt; lấy gia tốc rơi tự do ở mặt đất là g = 9,80 (m/s2). Gia tốc rơi tự do ở Mặt Trăng là
A. 6,16 m/s2
B. 1,63 m/s2
C. 1,90 m/s2
D. 4,90 m/s2

 Em giải như sau: Th là chu kì con lắc ở mặt trăng, T0 là chu kì con lắc chạy đúng ở mặt đất.
 Khi lên cao. Th> To nên con lắc chạy chậm với thời gian chạy chậm trong  1(S) là : [tex]\frac{852}{24*60}[/tex] .
 Và thời gian chạy chậm trong 1s được biểu thị bởi CT: [tex]\frac{Th-T0}{T0}=\frac{852}{24*60}=\frac{Th}{T0}-1=\sqrt{\frac{g0}{gh}}-1--------->[/tex]
 Không có đáp án.
 Vậy các thầy có thể tìm ra sai lầm của em ở chỗ nào không  %-) .
« Sửa lần cuối: 12:49:38 pm Ngày 18 Tháng Năm, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:56:05 am Ngày 18 Tháng Năm, 2012 »

Các thầy giúp em bài này với !
Theo một câu trong đề chuyên Hà Tĩnh lần 2:
 Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất. Nếu đưa lên Mặt Trăng thì trong một ngày đêm (24 giờ) đồng hồ chạy chậm 852 phút. Bỏ qua sự nở dài vì nhiệt; lấy gia tốc rơi tự do ở mặt đất là g = 9,80 (m/s2). Gia tốc rơi tự do ở Mặt Trăng là
A. 6,16 m/s2
B. 1,63 m/s2
C. 1,90 m/s2
D. 4,90 m/s2

 Em giải như sau: Th là chu kì con lắc ở mặt trăng, T0 là chu kì con lắc chạy đúng ở mặt đất.
 Khi lên cao. Th> To nên con lắc chạy chậm với thời gian chạy chậm trong  1(S) là : [tex]\frac{852}{24*60}[/tex] .
 Và thời gian chạy chậm trong 1s được biểu thị bởi CT: [tex]\frac{Th-T0}{T0}=\frac{852}{24*60}=\frac{Th}{T0}-1=\sqrt{\frac{g0}{gh}}-1--------->[/tex]
 Không có đáp án.
 Vậy các thầy có thể tìm ra sai lầm của em ở chỗ nào không  %-) .
em thử công thức này (Đây mới là công thức đúng về sự sai lệch), công thức của em chỉ gần đúng khi g' và g lệch nhau ít.
[tex]\frac{\Delta T}{T}=\frac{T_h-T_0}{T_h}=\frac{852}{24*60}[/tex] đáp án là B


Logged
jacksonndt
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 19


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:01:50 am Ngày 18 Tháng Năm, 2012 »

 Cho em hỏi thêm một câu khó hiểu nữa:
Dao động tổng hợp của hai trong ba dao động điều hoà cùng phương cùng tần số: thứ nhất và thứ
hai; thứ hai và thứ ba; thứ ba và thứ nhất có phương trình lần lượt là x12=2cos(2πt + π/3)cm; x23=2can3cos(2πt + 5π/6)cm; x31=2cos(2πt + π)cm
 Biên độ của dao động thành phần thứ hai bằng ?
 ( Không biết bắt đầu từ đâu và làm như thế nào  [-O<)
« Sửa lần cuối: 10:04:15 am Ngày 18 Tháng Năm, 2012 gửi bởi jacksonndt »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:06:21 am Ngày 18 Tháng Năm, 2012 »

Cho em hỏi thêm một câu khó hiểu nữa:
  Câu 52: Dao động tổng hợp của hai trong ba dao động điều hoà cùng phương cùng tần số: thứ nhất và thứ
hai; thứ hai và thứ ba; thứ ba và thứ nhất có phương trình lần lượt là x12=2cos(2πt + π/3)cm; x23=2can3cos(2πt + 5π/6)cm; x31=2cos(2πt + π)cm
 Biên độ của dao động thành phần thứ hai bằng ?
bài này em dùng máy tính bấm là nhanh nhất, còn không giải hệ 3 PT 3 ẩm số cũng được.
x12=x1+x2
x23=x2+x3
x31=x3+x1
==> x3-x1=x23-x21
==> x3 = (x23-x21+x31)/2
(bấm máy tính nhé), còn không cộng 3 vecto bình thường.
2 cách giải có ở đây : http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7138
« Sửa lần cuối: 10:13:30 am Ngày 18 Tháng Năm, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.