Giai Nobel 2012
07:43:46 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

1 thắc mắc về 2 bài toán mong mọi người giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 1 thắc mắc về 2 bài toán mong mọi người giúp  (Đọc 5866 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Fc Barcelona
*Dragon_revived*
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-51
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 164
-Được cảm ơn: 108

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 306



Email
« vào lúc: 01:52:08 am Ngày 18 Tháng Năm, 2012 »

Bài 1.: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha (rôto gồm một cặp cực từ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R = 72Ω, tụ điện C = [tex]\frac{1}{5184\Pi }[/tex] và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n1 = 45 vòng/giây hoặc n2 = 60 vòng/giây thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là như nhau. Cuộn dây L có hệ số tự cảm là

Bài 2.Bài 67: Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở không đáng kể, được mắc với mạch ngoài là một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Khi tốc độ quay của roto là n1 và n2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị. Khi tốc độ quay là n0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Mối liên hệ giữa n1, n2 và n0 là
     
theo em thấy thì
hai câu này không khác j nhau nhưng khi dùng công thức câu 2 áp dụng cho câu 1 thì được kết quả khác với làm cách thủ công và nó phụ thuộc R còn bài 2 thì không cần
thắc mắc khá lâu rồi nhưng nghĩ mãi không  hiểu mong mọi người giúp
em cảm ơn nhiều ạ


Logged


mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:31:50 pm Ngày 18 Tháng Năm, 2012 »

Bài 1.: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha (rôto gồm một cặp cực từ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R = 72Ω, tụ điện C = [tex]\frac{1}{5184\Pi }[/tex] và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n1 = 45 vòng/giây hoặc n2 = 60 vòng/giây thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là như nhau. Cuộn dây L có hệ số tự cảm là

Bài 2.Bài 67: Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở không đáng kể, được mắc với mạch ngoài là một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Khi tốc độ quay của roto là n1 và n2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị. Khi tốc độ quay là n0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Mối liên hệ giữa n1, n2 và n0 là
     
theo em thấy thì
hai câu này không khác j nhau nhưng khi dùng công thức câu 2 áp dụng cho câu 1 thì được kết quả khác với làm cách thủ công và nó phụ thuộc R còn bài 2 thì không cần
thắc mắc khá lâu rồi nhưng nghĩ mãi không  hiểu mong mọi người giúp
em cảm ơn nhiều ạ

bÀI 1. đẶT E1=k.n1 và E2=k.n2 ,ZL1=k1.n1 và ZC1=k1'/n1    ,ZL2=k2.n2 và ZC2=k2'/n2
Với k1=L.2II.p ,k1'=1/2IIp.C tương tự k2,k2'
Ta có I1=I2 <-->[tex]\frac{n1}{\sqrt{R^{2}+(ZL1-ZC1)^{2}}}=\frac{n2}{\sqrt{R^{2}+(ZL2-ZC2)^{2}}}[/tex]

Khai triển thế vào tìm giá trị L

Bài 2 : KQ cuối cùng là : [tex]\frac{1}{n1^{2}}+\frac{1}{n2^{2}}=\frac{2}{no^{2}}[/tex] .
Xem công thức chứng minh của thầy Dương tại đây:
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6775.msg31495#msg31495http://


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
Fc Barcelona
*Dragon_revived*
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-51
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 164
-Được cảm ơn: 108

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 306



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:58:31 pm Ngày 18 Tháng Năm, 2012 »

hai bài này cụ thể là em biết làm rồi nhưng em muốn hỏi
khi roto quay n0 thì I cực đại thì cũng không khác gì cộng hưởng đúng không ạ
tại sao không thể tính n0 như câu 2 rồi sau đó dùng [tex]\omega 0=\frac{1}{\sqrt{LC}}=>L[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_8746_u__tags_0_start_msg40936