Giai Nobel 2012
11:55:11 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Giúp em một số câu trong đề thi thử chuyên Thái Bình

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giúp em một số câu trong đề thi thử chuyên Thái Bình  (Đọc 6068 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hungnq
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 31
-Được cảm ơn: 10

Offline Offline

Bài viết: 39


Email
« vào lúc: 04:43:05 pm Ngày 17 Tháng Năm, 2012 »

1/Một sóng ngang có [tex]f= 100Hz[/tex], [tex]v= 60m/s[/tex]. M và N nằm trên dây cách nhau 0.75 m. Sóng từ M đến N. Chọn trục biểu diễn sao cho chiều dương hướng lên. Tại thời điểm t thì M có li độ âm và đang đi xuống. Tại lúc đó N có li độ và chiều chuyển động như thế nào?
A.âm,đi lên                                                     B.âm, đi xuống
C.dương,đi lên                                                D.dương, đi xuống
2/Một con lắc lò xo nằm ngang có lò xo [tex]k=100N/m[/tex], vật nhỏ khối lượng [tex]m=5/9kg[/tex], dao động điều hoà với biên độ [tex]A=2cm[/tex]. Khi vật đến vị trí có động năng bằng thế năng thì một vật khác [tex]m_0=0,5m[/tex] rơi thẳng đứng và dính chặt vào vật m. Khi đi qua VTCB hệ có tốc độ:
[tex]A.20cm/s[/tex]
[tex]B.30\sqrt{3}cm/s[/tex]
[tex]C.25cm/s[/tex]
[tex]D.5\sqrt{12}cm/s[/tex]
3/Một sóng dừng trên dây với bước sóng [tex]\lambda[/tex] với N là 1 nút sóng. 2 điểm [tex]M_1,M_2[/tex] ở 2 phía của N và có VTCB cách N những đoạn lần lượt là [tex]\lambda /12[/tex] và [tex]\lambda /3[/tex]. Ở vị trí có li độ khác 0 thì tỉ số li độ của [tex]M_1[/tex] so với [tex]M_2[/tex] là bao nhiêu?


Logged


nhung pham
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 34
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Bài viết: 49


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:40:14 pm Ngày 17 Tháng Năm, 2012 »

1/Một sóng ngang có [tex]f= 100Hz[/tex], [tex]v= 60m/s[/tex]. M và N nằm trên dây cách nhau 0.75 m. Sóng từ M đến N. Chọn trục biểu diễn sao cho chiều dương hướng lên. Tại thời điểm t thì M có li độ âm và đang đi xuống. Tại lúc đó N có li độ và chiều chuyển động như thế nào?
A.âm,đi lên                                                     B.âm, đi xuống
C.dương,đi lên                                                D.dương, đi xuống
2/Một con lắc lò xo nằm ngang có lò xo [tex]k=100N/m[/tex], vật nhỏ khối lượng [tex]m=5/9kg[/tex], dao động điều hoà với biên độ [tex]A=2cm[/tex]. Khi vật đến vị trí có động năng bằng thế năng thì một vật khác [tex]m_0=0,5m[/tex] rơi thẳng đứng và dính chặt vào vật m. Khi đi qua VTCB hệ có tốc độ:
[tex]A.20cm/s[/tex]
[tex]B.30\sqrt{3}cm/s[/tex]
[tex]C.25cm/s[/tex]
[tex]D.5\sqrt{12}cm/s[/tex]
3/Một sóng dừng trên dây với bước sóng [tex]\lambda[/tex] với N là 1 nút sóng. 2 điểm [tex]M_1,M_2[/tex] ở 2 phía của N và có VTCB cách N những đoạn lần lượt là [tex]\lambda /12[/tex] và [tex]\lambda /3[/tex]. Ở vị trí có li độ khác 0 thì tỉ số li độ của [tex]M_1[/tex] so với [tex]M_2[/tex] là bao nhiêu?
câu 3 có phải đáp án là 1/căn 3 k bạn ,mình cũng k biết là cách mình làm có đúng k ,nếu đúng thì mình sẽ nói cách làm


Logged
vengefulspirit2611
Cựu học sinh_Tân sinh viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 44

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


Khóc Vô Lệ


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:54:00 pm Ngày 17 Tháng Năm, 2012 »

câu 3 có phải đáp án là 1/căn 3 k bạn ,mình cũng k biết là cách mình làm có đúng k ,nếu đúng thì mình sẽ nói cách làm
Do M1 và M2 nằm ở 2 bên của N nên chúng ngược pha.
u M1 = 2A. sin[tex]\frac{2\pi }{12}[/tex]. sin[tex]\phi[/tex]
u M2 = 2A. sin[tex]\frac{2\pi }{3} [tex]sin (\phi +\pi )[/tex]
nên tỉ số li độ M1 và M2 là 1 : căn 3


Logged
vengefulspirit2611
Cựu học sinh_Tân sinh viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 44

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


Khóc Vô Lệ


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:20:12 pm Ngày 17 Tháng Năm, 2012 »

   
2/Một con lắc lò xo nằm ngang có lò xo [tex]k=100N/m[/tex], vật nhỏ khối lượng [tex]m=5/9kg[/tex], dao động điều hoà với biên độ [tex]A=2cm[/tex]. Khi vật đến vị trí có động năng bằng thế năng thì một vật khác [tex]m_0=0,5m[/tex] rơi thẳng đứng và dính chặt vào vật m. Khi đi qua VTCB hệ có tốc độ:
[tex]A.20cm/s[/tex]
[tex]B.30\sqrt{3}cm/s[/tex]
[tex]C.25cm/s[/tex]
[tex]D.5\sqrt{12}cm/s[/tex]
Khi m0 rơi vào m thì m đang có một vận tốc là v1 = v(max) : [tex]\sqrt{2}[/tex]
Do va chạm là va chạm mềm nên khi m0 rơi vào thì 2 vật m0 và m sẽ dính vào nhau và dao động với vận tốc v2 được tính theo công thức:             v1 . m = v2 (m0 + m)
Như vậy lúc 2 vật chạm nhau thì vật m có thế năng là W/2 + thêm 1 động năng mới W = 1:2. (m0 + m1). [tex](v2)^{2}[/tex]
Năng lương này chính là năng lượng của hệ vật lúc sau và bằng 1:2. (mo+m1). [tex](v max)^{2}[/tex]
từ đó tính được vmax = 20cm/s



Logged
hungnq
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 31
-Được cảm ơn: 10

Offline Offline

Bài viết: 39


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 08:26:47 pm Ngày 17 Tháng Năm, 2012 »

Cảm ơn các bạn, đáp án của 3 câu là 1A,2A,câu 3 là [tex]-1/\sqrt{3} [/tex]
Quả thật chưa gặp đề nào khủng khiếp như đề Chuyên TB lần này.


Logged
hungnq
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 31
-Được cảm ơn: 10

Offline Offline

Bài viết: 39


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 05:46:49 pm Ngày 18 Tháng Năm, 2012 »

Còn câu 1 ai giúp em với ạ!


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:14:42 pm Ngày 18 Tháng Năm, 2012 »

1/Một sóng ngang có [tex]f= 100Hz[/tex], [tex]v= 60m/s[/tex]. M và N nằm trên dây cách nhau 0.75 m. Sóng từ M đến N. Chọn trục biểu diễn sao cho chiều dương hướng lên. Tại thời điểm t thì M có li độ âm và đang đi xuống. Tại lúc đó N có li độ và chiều chuyển động như thế nào?
A.âm,đi lên                                                     B.âm, đi xuống
C.dương,đi lên                                                D.dương, đi xuống


Bạn xem hình đính kèm.

Độ lệch pha giữa M và N: [tex]\Delta \varphi = \frac{2\pi \Delta d}{\lambda }= \frac{5\pi }{2}[/tex]

Ta có thể biểu diễn M và N như hình. Theo chiều dương (ngược chiều kim đồng hồ) thì M đang có li độ âm và đi xuống (về biên âm), thì từ độ lệch pha suy ra N đang có li độ âm và đang đi lên (về VTCB O).

Đáp án A.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
vengefulspirit2611
Cựu học sinh_Tân sinh viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 44

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


Khóc Vô Lệ


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 07:59:38 pm Ngày 19 Tháng Năm, 2012 »

1/Một sóng ngang có [tex]f= 100Hz[/tex], [tex]v= 60m/s[/tex]. M và N nằm trên dây cách nhau 0.75 m. Sóng từ M đến N. Chọn trục biểu diễn sao cho chiều dương hướng lên. Tại thời điểm t thì M có li độ âm và đang đi xuống. Tại lúc đó N có li độ và chiều chuyển động như thế nào?
A.âm,đi lên                                                     B.âm, đi xuống
C.dương,đi lên                                                D.dương, đi xuống




Độ lệch pha giữa M và N: [tex]\Delta \varphi = \frac{2\pi \Delta d}{\lambda }= \frac{5\pi }{2}[/tex]

Ta có thể biểu diễn M và N như hình. Theo chiều dương (ngược chiều kim đồng hồ) thì M đang có li độ âm và đi xuống (về biên âm), thì từ độ lệch pha suy ra N đang có li độ âm và đang đi lên (về VTCB O).

Đáp án A.
em nghĩ là:
Sóng truyền từ M đến N thì góc ở M lớn hơn góc ở N khi đó thì hình vẽ như thầy theo em sẽ có vị trí N là ở góc phần tư thứ nhất tức là N đang có li độ dương và vận tốc âm nên N dương và đi xuống


Logged
vengefulspirit2611
Cựu học sinh_Tân sinh viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 44

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


Khóc Vô Lệ


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 10:48:19 am Ngày 20 Tháng Năm, 2012 »

Mọi người cho ý kiến với!


Logged
nhung pham
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 34
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Bài viết: 49


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 06:56:51 pm Ngày 20 Tháng Năm, 2012 »

bài này trong đề thi thử ,đáp án là D


Logged
hungnq
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 31
-Được cảm ơn: 10

Offline Offline

Bài viết: 39


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 07:03:21 pm Ngày 20 Tháng Năm, 2012 »

Đáp án trong tờ thi thử của mình lại là A.
Xin lỗi thầy và các bạn nếu đáp án sai.


Logged
nhung pham
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 34
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Bài viết: 49


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 07:06:06 pm Ngày 20 Tháng Năm, 2012 »

Đáp án trong tờ thi thử của mình lại là A.
Xin lỗi thầy và các bạn nếu đáp án sai.
mình cũng làm ra đáp án như của bạn nhưng đáp án trong đề mình là dương ,đi xuống ,mình cũng bó tay lun


Logged
vengefulspirit2611
Cựu học sinh_Tân sinh viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 44

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


Khóc Vô Lệ


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 08:44:13 pm Ngày 20 Tháng Năm, 2012 »

Đáp án trong tờ thi thử của mình lại là A.
Xin lỗi thầy và các bạn nếu đáp án sai.
mình cũng làm ra đáp án như của bạn nhưng đáp án trong đề mình là dương ,đi xuống ,mình cũng bó tay lun
ok đáp án D là đúng rồi!


Logged
thesea
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 68
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 79


Email
« Trả lời #13 vào lúc: 12:41:23 am Ngày 21 Tháng Năm, 2012 »

   
2/Một con lắc lò xo nằm ngang có lò xo [tex]k=100N/m[/tex], vật nhỏ khối lượng [tex]m=5/9kg[/tex], dao động điều hoà với biên độ [tex]A=2cm[/tex]. Khi vật đến vị trí có động năng bằng thế năng thì một vật khác [tex]m_0=0,5m[/tex] rơi thẳng đứng và dính chặt vào vật m. Khi đi qua VTCB hệ có tốc độ:
[tex]A.20cm/s[/tex]
[tex]B.30\sqrt{3}cm/s[/tex]
[tex]C.25cm/s[/tex]
[tex]D.5\sqrt{12}cm/s[/tex]
Khi m0 rơi vào m thì m đang có một vận tốc là v1 = v(max) : [tex]\sqrt{2}[/tex]
Do va chạm là va chạm mềm nên khi m0 rơi vào thì 2 vật m0 và m sẽ dính vào nhau và dao động với vận tốc v2 được tính theo công thức:             v1 . m = v2 (m0 + m)
Như vậy lúc 2 vật chạm nhau thì vật m có thế năng là W/2 + thêm 1 động năng mới W = 1:2. (m0 + m1). [tex](v2)^{2}[/tex]
Năng lương này chính là năng lượng của hệ vật lúc sau và bằng 1:2. (mo+m1). [tex](v max)^{2}[/tex]
từ đó tính được vmax = 20cm/s


Trong câu này, mình thấy cách giải có chỗ này chưa thỏa đáng
Vì vật m0 rơi thẳng đứng, còn m thì chuyển động theo phương ngang, vậy đâu có biểu thức  v1 . m = v2 (m0 + m) được đâu.
Mong các bạn tiếp tục cho ý kiến. Đề thế này quả là "chua" quá


Logged
hungnq
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 31
-Được cảm ơn: 10

Offline Offline

Bài viết: 39


Email
« Trả lời #14 vào lúc: 08:11:55 am Ngày 21 Tháng Năm, 2012 »

Đây là bảo toàn động lượng theo phương ngang, nghĩa là động lượng theo phương thằng đứng của vật rơi xuống bằng 0.


Logged
vengefulspirit2611
Cựu học sinh_Tân sinh viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 44

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


Khóc Vô Lệ


Email
« Trả lời #15 vào lúc: 07:08:22 pm Ngày 21 Tháng Năm, 2012 »

   
2/Một con lắc lò xo nằm ngang có lò xo [tex]k=100N/m[/tex], vật nhỏ khối lượng [tex]m=5/9kg[/tex], dao động điều hoà với biên độ [tex]A=2cm[/tex]. Khi vật đến vị trí có động năng bằng thế năng thì một vật khác [tex]m_0=0,5m[/tex] rơi thẳng đứng và dính chặt vào vật m. Khi đi qua VTCB hệ có tốc độ:
[tex]A.20cm/s[/tex]
[tex]B.30\sqrt{3}cm/s[/tex]
[tex]C.25cm/s[/tex]
[tex]D.5\sqrt{12}cm/s[/tex]
Khi m0 rơi vào m thì m đang có một vận tốc là v1 = v(max) : [tex]\sqrt{2}[/tex]
Do va chạm là va chạm mềm nên khi m0 rơi vào thì 2 vật m0 và m sẽ dính vào nhau và dao động với vận tốc v2 được tính theo công thức:             v1 . m = v2 (m0 + m)
Như vậy lúc 2 vật chạm nhau thì vật m có thế năng là W/2 + thêm 1 động năng mới W = 1:2. (m0 + m1). [tex](v2)^{2}[/tex]
Năng lương này chính là năng lượng của hệ vật lúc sau và bằng 1:2. (mo+m1). [tex](v max)^{2}[/tex]
từ đó tính được vmax = 20cm/s


Trong câu này, mình thấy cách giải có chỗ này chưa thỏa đáng
Vì vật m0 rơi thẳng đứng, còn m thì chuyển động theo phương ngang, vậy đâu có biểu thức  v1 . m = v2 (m0 + m) được đâu.
Mong các bạn tiếp tục cho ý kiến. Đề thế này quả là "chua" quá
Đây là va chạm mềm mà bạn


Logged
khoaismart
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #16 vào lúc: 01:31:06 am Ngày 23 Tháng Năm, 2012 »

1/Một sóng ngang có [tex]f= 100Hz[/tex], [tex]v= 60m/s[/tex]. M và N nằm trên dây cách nhau 0.75 m. Sóng từ M đến N. Chọn trục biểu diễn sao cho chiều dương hướng lên. Tại thời điểm t thì M có li độ âm và đang đi xuống. Tại lúc đó N có li độ và chiều chuyển động như thế nào?
A.âm,đi lên                                                     B.âm, đi xuống
C.dương,đi lên                                                D.dương, đi xuống


Bạn xem hình đính kèm.

Độ lệch pha giữa M và N: [tex]\Delta \varphi = \frac{2\pi \Delta d}{\lambda }= \frac{5\pi }{2}[/tex]

Ta có thể biểu diễn M và N như hình. Theo chiều dương (ngược chiều kim đồng hồ) thì M đang có li độ âm và đi xuống (về biên âm), thì từ độ lệch pha suy ra N đang có li độ âm và đang đi lên (về VTCB O).

Đáp án A.

Do M có li độ âm nên M đang nằm ở cung số 3 và N ở cung số 4. khi đó N: âm và đang đi lên.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_8731_u__tags_0_start_msg40697