Giai Nobel 2012
02:47:16 am Ngày 13 Tháng Mười Một, 2023 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Gúp em 3 bài trong đề thi GSTT

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: gúp em 3 bài trong đề thi GSTT  (Đọc 13174 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
zzbububibizz
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« vào lúc: 01:01:13 pm Ngày 16 Tháng Năm, 2012 »

câu1: năng lượng ở trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi biểu thức E=-13,6eV/n2(n=1,2,3...) khi electron trong nguyên tử hiđrô nhảy từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì nguyên tử hiđrô phát ra bức xạ có bước sóng randa 0 .nếu electron nhảy từ quỹ đaọO về quỹ đạo M thì bước sóng của bức xạ được phát ra sẽ là
A 25randa o/28       B randa 0      C 27randa 0/20      D 675randa 0/256
câu 2 :trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp O1,O2 cách nhau 24cm dao động theo cùng phương thẳng đứng lần lượt với các phương trình U1=U2=A cos(wt) mm biết khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của O1O2 đến các điểm trên đường trung trực của O1O2 dao động cùng pha với O bằng 9cm trên đoạn thẳng O1O2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ bằng không
A 10    B12    C 18   D16
câu 3 một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được mắc nối tiếp với một điện trở R và tụ điện C  và một nguồn điện xoay chiều có tần số góc la w.khi L=1/pi(H) thì cường độ hiệu dụng chạy trong mạch có giá trị cực đại lúc đó công suất tiêu thụ của mạch điện P=100w khi L=2/pi(H) thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng 200V tần số góc w của nguồn điện
A 25pi     B75pi    C 50pi   D 200Pi


Logged


Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:06:21 pm Ngày 16 Tháng Năm, 2012 »

câu1: năng lượng ở trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi biểu thức E=-13,6eV/n2(n=1,2,3...) khi electron trong nguyên tử hiđrô nhảy từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì nguyên tử hiđrô phát ra bức xạ có bước sóng randa 0 .nếu electron nhảy từ quỹ đaọO về quỹ đạo M thì bước sóng của bức xạ được phát ra sẽ là
A 25randa o/28       B randa 0      C 27randa 0/20      D 675randa 0/256


Khi e nhảy từ quỹ đạo n1 --> n2 thì phát ra bức xạ có bc sóng lamda tính bởi công thức:
[tex]\lambda =\frac{9,13373.10^{-8}}{\frac{1}{n_1^2}-\frac{1}{n_2^2}} (m)[/tex]

quỹ đạo O, n=5
quỹ đạo M, n=3
thế vào mà tính thôi ạ, còn randa là gì thì em cũng k hiểu. hjhj



Logged
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:13:34 pm Ngày 16 Tháng Năm, 2012 »

câu1: năng lượng ở trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi biểu thức E=-13,6eV/n2(n=1,2,3...) khi electron trong nguyên tử hiđrô nhảy từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì nguyên tử hiđrô phát ra bức xạ có bước sóng randa 0 .nếu electron nhảy từ quỹ đaọO về quỹ đạo M thì bước sóng của bức xạ được phát ra sẽ là
A 25randa o/28       B randa 0      C 27randa 0/20      D 675randa 0/256
Câu này em áp dụng hệ thức sau: Khi từ quỹ đạo N về L
[tex]\frac{-13,6}{4^{2}}+\frac{13,6}{2^{2}}=\frac{hc}{\lambda _{0}}\Leftrightarrow \frac{3.13,6}{16}=\frac{hc}{\lambda _{0}}(1)[/tex]
Khi từ quỹ đạo O về M ta có:[tex]\frac{-13,6}{5^{2}}+\frac{13,6}{3^{2}}=\frac{hc}{\lambda }\Leftrightarrow \frac{16.13,6}{225}=\frac{hc}{\lambda }(2)[/tex]
Từ 1 và 2 ta có:[tex]\lambda =\frac{675\lambda _{0}}{256}[/tex]


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:13:01 pm Ngày 16 Tháng Năm, 2012 »

câu 3 một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được mắc nối tiếp với một điện trở R và tụ điện C  và một nguồn điện xoay chiều có tần số góc la w.khi L=1/pi(H) thì cường độ hiệu dụng chạy trong mạch có giá trị cực đại lúc đó công suất tiêu thụ của mạch điện P=100w khi L=2/pi(H) thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng 200V tần số góc w của nguồn điện
A 25pi     B75pi    C 50pi   D 200Pi
khi cường độ dòng điện cực đại, [tex]Z_L=Z_C[/tex] (1)
và [tex]P=\frac{U^2}{R}=100 (1)[/tex](2)

khi L'=2L=> ZL'=2ZL, "hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại " => [tex]Z_L'=2Z_L=\frac{R^2+Z_C^2}{Z_C}[/tex]  (3)
và [tex]U_{Lmax}^2=U^2\frac{R^2+Z_C^2}{R^2}=200^2[/tex] (4)
(1)(2)(3)(4)=> ZL=200 => [tex]\omega =200\pi[/tex]



Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 03:39:42 am Ngày 17 Tháng Năm, 2012 »


câu 2 :trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp O1,O2 cách nhau 24cm dao động theo cùng phương thẳng đứng lần lượt với các phương trình U1=U2=A cos(wt) mm biết khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của O1O2 đến các điểm trên đường trung trực của O1O2 dao động cùng pha với O bằng 9cm trên đoạn thẳng O1O2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ bằng không
A 10    B12    C 18   D16


Khoảng cách từ mỗi nguồn đến điểm M (điểm trên đường trung trực của O1O2 dao động cùng pha với O ) d =15cm

Phương trình sóng tổng hợp tại M : [tex]u_{M} = 2acos(\omega t - \frac{2\pi d}{\lambda })[/tex]

Phương trình sóng tổng hợp tại O : [tex]u_{O} = 2acos(\omega t - \frac{\pi AB}{\lambda })[/tex]

do uM và uO cùng pha nên : [tex]\frac{2\pi d}{\lambda } - \frac{\pi AB}{\lambda } = 2k\pi \Rightarrow d = \frac{AB}{2} + k \lambda[/tex]

Khoảng cách nhỏ nhất ứng với k = 1 nên lamđa = 3cm . Từ đó ta tính được đáp án D


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 05:48:07 am Ngày 17 Tháng Năm, 2012 »


câu 2 :trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp O1,O2 cách nhau 24cm dao động theo cùng phương thẳng đứng lần lượt với các phương trình U1=U2=A cos(wt) mm biết khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của O1O2 đến các điểm trên đường trung trực của O1O2 dao động cùng pha với O bằng 9cm trên đoạn thẳng O1O2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ bằng không
A 10    B12    C 18   D16


Câu này có thể giải theo kiểu hình học như sau.
O1O=12 cm
O1M=15cm (M là điểm gần O nhất nằm trên đường trung trực của O1O2 dao động cùng pha với O; sử dụng pitago => O1M=15cm )
do "M là điểm gần O nhất nằm trên đường trung trực của O1O2 dao động cùng pha với O" => [tex]\lambda =O_1M -O_1O=3cm[/tex]

Sau đó tính tương tự như thầy QD đã làm


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_8688_u__tags_0_start_msg40506