08:27:51 am Ngày 09 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Giúp mình các câu ôn thi nha

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giúp mình các câu ôn thi nha  (Đọc 3043 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
denyoblur
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 40


Email
« vào lúc: 01:12:22 am Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1: Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 3f, 5f vào catot của một tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của các e quang điện lần lượt là v, 3v, kv. Giá trị của k bằng a) 15 b)5 c) căn 17  căn 34

Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC có tần số dòng điện thay đổi được, gọi f1 f2 f3 lần lượt là các giá trị của tần số dòng điện làm cho URmax ULmax UCmax. ta có biểu thức a) f1^2 =f2.f3 b) f1 = (f2.f3)/(f2+f3) c) f1= f2 + f3  f1^2 = f2^2 + f3^2

Câu 3: Máy phát điện xoay chiều có 10 cặp cực, phần ứng gồm 10 cuộn dây mắc nối tiếp từ thông cực đại do phần cảm sinh ra đi qua mỗi cuộn dây có giá trị 1/(10.pi) wb. Roto quay với vận tốc 300 vòng/ phút. Suất điện động cực đại do máy phát tạo ra là:
a) 100V b) 100.căn 2 V c) 200V  200.căn 2 V

Câu 4: Cho hạt proton có động năng Kp= 1,8 MeV bắn phá hạt nhân Li (7,3) đứng yên sinh ra hai hạt nhân X có cùng độ lớn vận tốc. Cho biết khối lượng các hạt mp= 1,0073u, mX= 4,0015u, mLi= 7,0144u, u=931 meV/c^2. Độ lớn vận tốc của mỗi hạt sinh ra sau phản ứng là a) 6,96.10^7m/s b) 8,75.10^6 m/s c) 5,9.10^6m/s  2,15.10^7m/s


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:40:51 am Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1: Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 3f, 5f vào catot của một tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của các e quang điện lần lượt là v, 3v, kv. Giá trị của k bằng a) 15 b)5 c) căn 17  căn 34
Bài này thầy Dương đã có giải rồi, không biết ở đâu xin trình bày lại.
Th1: [tex]hf=A+Wd_1=A+W_{d1}(1)[/tex]
Th2: [tex]3hf=A+9W_{d1}(2)[/tex]
Th3: [tex]5hf=A+k^2W_{d1}(3)[/tex]
Từ (1),(2) [tex]==> 6hf=8A[/tex]
Từ (1),(3) [tex]==>(k^2-5)hf=(k^2-1)A=(k^2-1)3hf/4[/tex]
[tex]==> k^2-5=3k^2/4-3/4==> k^2/4=17/4 ==> k=\sqrt{17}[/tex]


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:50:44 am Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »


Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC có tần số dòng điện thay đổi được, gọi f1 f2 f3 lần lượt là các giá trị của tần số dòng điện làm cho URmax ULmax UCmax. ta có biểu thức a) f1^2 =f2.f3 b) f1 = (f2.f3)/(f2+f3) c) f1= f2 + f3  f1^2 = f2^2 + f3^2
Bài này em cần nhớ ĐK để f thay đổi Ucmax,ULmax,URmax là ổn
KQ là [tex]f1^2=f2.f3[/tex]
(Em xem bài cực trị mạch điện trong tài liệu bên trang chủ)


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:53:32 am Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »


Câu 3: Máy phát điện xoay chiều có 10 cặp cực, phần ứng gồm 10 cuộn dây mắc nối tiếp từ thông cực đại do phần cảm sinh ra đi qua mỗi cuộn dây có giá trị 1/(10.pi) wb. Roto quay với vận tốc 300 vòng/ phút. Suất điện động cực đại do máy phát tạo ra là:
a) 100V b) 100.căn 2 V c) 200V  200.căn 2 V
bài tương tự.
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=8623.msg40176#msg40176


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:24:02 am Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »

Câu 4: Cho hạt proton có động năng Kp= 1,8 MeV bắn phá hạt nhân Li (7,3) đứng yên sinh ra hai hạt nhân X có cùng độ lớn vận tốc. Cho biết khối lượng các hạt mp= 1,0073u, mX= 4,0015u, mLi= 7,0144u, u=931 meV/c^2. Độ lớn vận tốc của mỗi hạt sinh ra sau phản ứng là a) 6,96.10^7m/s b) 8,75.10^6 m/s c) 5,9.10^6m/s  2,15.10^7m/s

năng lượng phản ứng: [tex]E=(m_p+m_L_i-2m_X)931=17,4097MeV[/tex]

mà [tex]E=2K_X-K_p=>K_X=7,80485MeV[/tex]

[tex]\Rightarrow v_X=\sqrt{\frac{2K_X}{m_x}}=\sqrt{\frac{2.7,80485}{4.931}}.c=19,42.10^6m/s[/tex]




Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_8634_u__tags_0_start_0