Giai Nobel 2012
07:35:39 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Một số câu trong đề thi thử GSTT

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: một số câu trong đề thi thử GSTT  (Đọc 4087 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ultraviolet233
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 70
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 97


Email
« vào lúc: 09:56:11 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2012 »

1)cho 2 con lắc lò xo giống nhau có độ cứng là k =100N/m và khối lượng vật nặng là m cùng dao động trên mặt phẳng nằm ngang , trục song song với nhau và VTCB ở ngang nhau , tại thời điểm ban đầu 2 vật có li độ khác nhau , thời gian giữa 5 lần 2 vật cùng li độ khi đang chuyển động là  t = 0,6s . giá tri của m là Huh

2) một hỗn hợp 2 chất phóng xạ có chu kì bán rã lần lượt là T1=2h , T2=1h. vậy chu kì bán rã của hỗn hợp trên là bao nhiêu???

3)phần ứng máy phát điện xoay chiều gồm 10 cuộn dây mỗi cuộn dây có 5 vòng ,phần cảm Roto gồm 10 cặp cực quay với vận tốc không đổi n (vòng/min)  từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là [tex]\phi _{0}[/tex]= 3,11.10^-2 Wb. suất điện động hiệu dụng của cuộn dây là E=220V , giá tri n Huh


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:11:00 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2012 »

1)cho 2 con lắc lò xo giống nhau có độ cứng là k =100N/m và khối lượng vật nặng là m cùng dao động trên mặt phẳng nằm ngang , trục song song với nhau và VTCB ở ngang nhau , tại thời điểm ban đầu 2 vật có li độ khác nhau , thời gian giữa 5 lần 2 vật cùng li độ khi đang chuyển động là  t = 0,6s . giá tri của m là Huh
2 con lắc cùng chu kỳ ==> giữa 2 lần gặp nhau liên tiếp cách nhau T/2 ==> 5 lần liên tiếp là 2T=0,6 ==> T= 0,3s ==> [tex]m=\frac{T^2.k}{4\pi^2}[/tex]


Logged
ultraviolet233
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 70
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 97


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:17:57 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2012 »

1)cho 2 con lắc lò xo giống nhau có độ cứng là k =100N/m và khối lượng vật nặng là m cùng dao động trên mặt phẳng nằm ngang , trục song song với nhau và VTCB ở ngang nhau , tại thời điểm ban đầu 2 vật có li độ khác nhau , thời gian giữa 5 lần 2 vật cùng li độ khi đang chuyển động là  t = 0,6s . giá tri của m là Huh
2 con lắc cùng chu kỳ ==> giữa 2 lần gặp nhau liên tiếp cách nhau T/2 ==> 5 lần liên tiếp là 2T=0,6 ==> T= 0,3s ==> [tex]m=\frac{T^2.k}{4\pi^2}[/tex]


2 con lắc cùng chu kỳ ==> giữa 2 lần gặp nhau liên tiếp cách nhau T/2 điều này lun đúng hả thầy? Undecided


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:32:53 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2012 »

1)cho 2 con lắc lò xo giống nhau có độ cứng là k =100N/m và khối lượng vật nặng là m cùng dao động trên mặt phẳng nằm ngang , trục song song với nhau và VTCB ở ngang nhau , tại thời điểm ban đầu 2 vật có li độ khác nhau , thời gian giữa 5 lần 2 vật cùng li độ khi đang chuyển động là  t = 0,6s . giá tri của m là Huh
2 con lắc cùng chu kỳ ==> giữa 2 lần gặp nhau liên tiếp cách nhau T/2 ==> 5 lần liên tiếp là 2T=0,6 ==> T= 0,3s ==> [tex]m=\frac{T^2.k}{4\pi^2}[/tex]
2 con lắc cùng chu kỳ ==> giữa 2 lần gặp nhau liên tiếp cách nhau T/2 điều này lun đúng hả thầy? Undecided
Ừ, bất chấp lúc đầu chúng cùng chiều hay ngược chiều


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:36:10 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2012 »

3)phần ứng máy phát điện xoay chiều gồm 10 cuộn dây mỗi cuộn dây có 5 vòng ,phần cảm Roto gồm 10 cặp cực quay với vận tốc không đổi n (vòng/min)  từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là [tex]\phi _{0}[/tex]= 3,11.10^-2 Wb. suất điện động hiệu dụng của cuộn dây là E=220V , giá tri n Huh
Ta có công thức :
[tex]E=\frac{E_0}{\sqrt{2}}=\frac{10.N.\Phi_0.\omega}{\sqrt{2}}[/tex]
[tex]==> E=\frac{10.N.\Phi_0.2.\pi.\frac{n}{60}.p}{\sqrt{2}}[/tex]
[tex]==> n = \frac{60.E\sqrt{2}}{10.N.\Phi_0.2.\pi.p}[/tex]
« Sửa lần cuối: 10:38:03 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
ultraviolet233
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 70
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 97


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:25:33 am Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »

còn câu 2 , xin mọi người giúp giùm Embarrassed


Logged
ultraviolet233
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 70
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 97


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 01:02:16 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »

còn câu 2 , xin mọi người giúp giùm  [-O<


Logged
tranmyoanh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 01:13:09 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »

3)phần ứng máy phát điện xoay chiều gồm 10 cuộn dây mỗi cuộn dây có 5 vòng ,phần cảm Roto gồm 10 cặp cực quay với vận tốc không đổi n (vòng/min)  từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là [tex]\phi _{0}[/tex]= 3,11.10^-2 Wb. suất điện động hiệu dụng của cuộn dây là E=220V , giá tri n Huh
Ta có công thức :
[tex]E=\frac{E_0}{\sqrt{2}}=\frac{10.N.\Phi_0.\omega}{\sqrt{2}}[/tex]
[tex]==> E=\frac{10.N.\Phi_0.2.\pi.\frac{n}{60}.p}{\sqrt{2}}[/tex]
[tex]==> n = \frac{60.E\sqrt{2}}{10.N.\Phi_0.2.\pi.p}[/tex]
thấy ơi giải thích giùm e s lại có công thức đó hả thấy? Chỗ suy ra từ công thức đầu tiên đó thầy
« Sửa lần cuối: 01:15:06 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2012 gửi bởi tranmyoanh »

Logged
Fc Barcelona
*Dragon_revived*
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-51
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 164
-Được cảm ơn: 108

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 306



Email
« Trả lời #8 vào lúc: 01:22:43 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »

np/60=f
[tex]\omega =2\Pi f[/tex]=>E=..............


Logged
mizu_pro
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 39
-Được cảm ơn: 33

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 62



Email
« Trả lời #9 vào lúc: 06:59:39 pm Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »



2) một hỗn hợp 2 chất phóng xạ có chu kì bán rã lần lượt là T1=2h , T2=1h. vậy chu kì bán rã của hỗn hợp trên là bao nhiêu???




Chu kì bán dã của 1 chất là khoảng thời gian lượng chất đó giảm đi một nửa.
Gọi khối lượng 2 chất trong hỗn hợp là m1,m2
==>[tex]m1.2^{-T/T1}+m2.2^{-T/T2}[/tex]=1/2(m1+m2)
Bài này ko biết tỉ lệ khối lượng giữa 2 chất nên không có cơ sở kết luận. Ta chỉ biết 1<T<2.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_8623_u__tags_0_start_0