Giai Nobel 2012
07:56:39 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Giúp em một số câu trong đề thi thử với

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giúp em một số câu trong đề thi thử với  (Đọc 2982 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hungnq
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 31
-Được cảm ơn: 10

Offline Offline

Bài viết: 39


Email
« vào lúc: 10:55:51 am Ngày 14 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1: Dùng proton bắn phá hạt nhân Li theo phương trình: [tex]p+^7_3Li\rightarrow 2\alpha[/tex]. Biết phản ứng tỏa năng lượng, 2 hạt [tex]\alpha[/tex] sinh ra cùng động năng, lấy khối lượng tính theo u của các hạt bằng số khối. Tính góc [tex]\varphi[/tex] giữa hướng chuyển động của 2 hạt [tex]\alpha[/tex].
[tex](DS:160^0)[/tex]
Câu 2:Một con lắc lò xo gồm lò xo [tex]k=2N/m[/tex], vật [tex]m=80g[/tex] dao động trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát bằng [tex]0,1[/tex]. Kéo vật lệch VTCB một đoạn [tex]10cm[/tex] rồi thả nhẹ, cho [tex]g=10m/s^2[/tex]. Tính tốc độ lớn nhất vật đạt được.
[tex](DS: 0,3m/s)[/tex]
Câu 3: Trên mặt chất lỏng có 2 nguồn kết hợp [tex]O_1,O_2[/tex] cách nhau [tex]l=24cm[/tex] cùng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: [tex]u_1=u_2=Acos(\omega t) ([t]=s,[A]=mm)[/tex] Khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của [tex]O_1O_2[/tex] đến các điểm nằm trên trung trực [tex]O_1O_2[/tex] dao động cùng pha với O là 9cm. Số điểm dao động với biên độ bằng 0 trên [tex]O_1O_2[/tex] là:
A.18                      B.16
C.20                      D.14


Logged


mizu_pro
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 39
-Được cảm ơn: 33

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 62



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:47:48 am Ngày 14 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1: Dùng proton bắn phá hạt nhân Li theo phương trình: [tex]p+^7_3Li\rightarrow 2\alpha[/tex]. Biết phản ứng tỏa năng lượng, 2 hạt [tex]\alpha[/tex] sinh ra cùng động năng, lấy khối lượng tính theo u của các hạt bằng số khối. Tính góc [tex]\varphi[/tex] giữa hướng chuyển động của 2 hạt [tex]\alpha[/tex].
[tex](DS:160^0)[/tex]

Gọi vận tốc của p là vo, của [tex]\alpha[/tex] là v
Bảo toàn năng lượng:
  Phản ứng tỏa năng lượng ==> Wp<2W[tex]\alpha[/tex] ==>1/2.mp.(vo)^2 < 2.1/2.m[tex]\alpha[/tex].v^2
                                         ==>(vo)^2< 8v^2 (1)
Bảo toàn động lượng:
  2 hạt [tex]\alpha[/tex] có cùng năng lượng=>cùng v=>cùng động lượng ==> hình bình hành biểu diễn vecto đông lượng là hình thoi.
 ==>m[tex]\alpha[/tex]v.cos[tex]\varphi /2[/tex] = 1/2.mp.vo ==> 8.cos[tex]\varphi /2[/tex]=vo
 ==>64.cos[tex]\varphi /2[/tex]^2=vo^2 (2)
từ (1) và (2) ==> cos[tex]\varphi /2 [/tex]<1/(2can2) ==> [tex]\varphi [/tex]>138.6


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:49:23 am Ngày 14 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1: Dùng proton bắn phá hạt nhân Li theo phương trình: [tex]p+^7_3Li\rightarrow 2\alpha[/tex]. Biết phản ứng tỏa năng lượng, 2 hạt [tex]\alpha[/tex] sinh ra cùng động năng, lấy khối lượng tính theo u của các hạt bằng số khối. Tính góc [tex]\varphi[/tex] giữa hướng chuyển động của 2 hạt [tex]\alpha[/tex].
[tex](DS:160^0)[/tex]
Bài toán này không ra giá trị cụ thể được mà chỉ ra khoảng nghiệm thôi, dựa trên ĐA ta đánh 160. em đưa 1 cái đáp án thì ra 160 là khó lắm.
xem link : http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=8176.msg38222#msg38222


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:54:12 am Ngày 14 Tháng Năm, 2012 »

Câu 2:Một con lắc lò xo gồm lò xo [tex]k=2N/m[/tex], vật [tex]m=80g[/tex] dao động trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát bằng [tex]0,1[/tex]. Kéo vật lệch VTCB một đoạn [tex]10cm[/tex] rồi thả nhẹ, cho [tex]g=10m/s^2[/tex]. Tính tốc độ lớn nhất vật đạt được.
[tex](DS: 0,3m/s)[/tex]

khi vật cách VTCB O đoạn x0 thì có tốc độ lớn nhất, với [tex]x_0=\frac{\mu mg}{k}=4cm[/tex]

độ biến thiên cơ năng bằng công của lực ma sát:

[tex]\frac{1}{2}kx_0^2+\frac{1}{2}mv^2-\frac{1}{2}kA^2=-\mu mg(A-x_0)[/tex]

[tex]\Rightarrow v=0,3m/s[/tex]




Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:01:37 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2012 »

Câu 3: Trên mặt chất lỏng có 2 nguồn kết hợp [tex]O_1,O_2[/tex] cách nhau [tex]l=24cm[/tex] cùng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: [tex]u_1=u_2=Acos(\omega t) ([t]=s,[A]=mm)[/tex] Khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của [tex]O_1O_2[/tex] đến các điểm nằm trên trung trực [tex]O_1O_2[/tex] dao động cùng pha với O là 9cm. Số điểm dao động với biên độ bằng 0 trên [tex]O_1O_2[/tex] là:
A.18                      B.16
C.20                      D.14
Độ lệch pha giữa 2 điểm O và 1 điểm trên trung trực của O1O2
[tex]\Delta \varphi=2\pi.(d-O1O2/2)/\lambda[/tex]
Gọi M là vị trí gần nhất trên TT O1O2 đồng pha O
[tex]==> d-O1O2/2=k\lambda[/tex] gần nhất [tex]k=1 ==> d-12=\lambda (d=O1M)[/tex]
Mặt khác [tex]d^2=12^2+9^2 ==> d=15 ==> \lambda=3[/tex]
==> số cực tiểu trên O1O2 :[tex]O1O2/\lambda=8 ==> CT : 16[/tex]


Logged
hungnq
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 31
-Được cảm ơn: 10

Offline Offline

Bài viết: 39


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:02:56 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2012 »


Bài toán này không ra giá trị cụ thể được mà chỉ ra khoảng nghiệm thôi, dựa trên ĐA ta đánh 160. em đưa 1 cái đáp án thì ra 160 là khó lắm.
xem link : http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=8176.msg38222#msg38222
Vâng, đề có 4 đáp án, nhưng tại em chưa biết cách làm nên ko biết là nó ra thế ạ. Như vậy đối với bài dạng này ta luôn khoanh đáp án lớn nhất đúng ko ạ?


Logged
mizu_pro
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 39
-Được cảm ơn: 33

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 62



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:03:27 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2012 »


Câu 2:Một con lắc lò xo gồm lò xo [tex]k=2N/m[/tex], vật [tex]m=80g[/tex] dao động trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát bằng [tex]0,1[/tex]. Kéo vật lệch VTCB một đoạn [tex]10cm[/tex] rồi thả nhẹ, cho [tex]g=10m/s^2[/tex]. Tính tốc độ lớn nhất vật đạt được.
[tex](DS: 0,3m/s)[/tex]

con lắc đạt vmax khi ở vị trí cân bằng. Lúc đó vật đi được 1/4 chu kì
dao động tắt dần nên ta phải tính năng lượng khi vật ở vị trí cân bằng ==> v

1/4 chu kì biên độ giảm: [tex]\Delta A[/tex] = mg(hệ số ma sát)/k = 4 cm
==> tại biên: 1/2 mv^2 = 1/2 k(A-[tex]\Delta A[/tex] )^2 ==> v=0.3


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 12:05:52 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2012 »

Câu 2:Một con lắc lò xo gồm lò xo [tex]k=2N/m[/tex], vật [tex]m=80g[/tex] dao động trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát bằng [tex]0,1[/tex]. Kéo vật lệch VTCB một đoạn [tex]10cm[/tex] rồi thả nhẹ, cho [tex]g=10m/s^2[/tex]. Tính tốc độ lớn nhất vật đạt được.
[tex](DS: 0,3m/s)[/tex]

khi vật cách VTCB O đoạn x0 thì có tốc độ lớn nhất, với [tex]x_0=\frac{\mu mg}{k}=4cm[/tex]
Dùng công thức vmax như DĐĐH: [tex]V_{max}=A'\omega=(A-|x_0|).\omega=30cm/s[/tex]


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #8 vào lúc: 12:30:46 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2012 »

Câu 2:Một con lắc lò xo gồm lò xo [tex]k=2N/m[/tex], vật [tex]m=80g[/tex] dao động trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát bằng [tex]0,1[/tex]. Kéo vật lệch VTCB một đoạn [tex]10cm[/tex] rồi thả nhẹ, cho [tex]g=10m/s^2[/tex]. Tính tốc độ lớn nhất vật đạt được.
[tex](DS: 0,3m/s)[/tex]

khi vật cách VTCB O đoạn x0 thì có tốc độ lớn nhất, với [tex]x_0=\frac{\mu mg}{k}=4cm[/tex]
Dùng công thức vmax như DĐĐH: [tex]V_{max}=A'\omega=(A-|x_0|).\omega=30cm/s[/tex]

mình không hiểu sao đối với bài này dùng công thức trong dao động điều hòa [tex]v_m_a_x=\omega A[/tex]
 vẫn cho ra đáp án.vì có ma sát nên đây không phải là dao động điều hòa.trong đề ĐH 2010 cũng có 1 câu như vậy. Roll Eyes


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 12:48:49 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2012 »

Câu 2:Một con lắc lò xo gồm lò xo [tex]k=2N/m[/tex], vật [tex]m=80g[/tex] dao động trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát bằng [tex]0,1[/tex]. Kéo vật lệch VTCB một đoạn [tex]10cm[/tex] rồi thả nhẹ, cho [tex]g=10m/s^2[/tex]. Tính tốc độ lớn nhất vật đạt được.
[tex](DS: 0,3m/s)[/tex]

khi vật cách VTCB O đoạn x0 thì có tốc độ lớn nhất, với [tex]x_0=\frac{\mu mg}{k}=4cm[/tex]
Dùng công thức vmax như DĐĐH: [tex]V_{max}=A'\omega=(A-|x_0|).\omega=30cm/s[/tex]

mình không hiểu sao đối với bài này dùng công thức trong dao động điều hòa [tex]v_m_a_x=\omega A[/tex]
 vẫn cho ra đáp án.vì có ma sát nên đây không phải là dao động điều hòa.trong đề ĐH 2010 cũng có 1 câu như vậy. Roll Eyes
Cứ mỗi 1/2 chu kỳ chuyển động của vật có tính chất giống dao động điều hòa, nên việc áp dụng các công thức của dao động điều hòa đều thỏa mãn, thậm chí ta có thể thiết lập được PT dao động điều hòa cho từng 1/2 chu kỳ


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_8598_u__tags_0_start_msg40077