09:56:28 pm Ngày 08 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CAN GIUP

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CAN GIUP  (Đọc 3182 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
gmvd
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 91
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 56


Email
« vào lúc: 01:01:08 pm Ngày 13 Tháng Năm, 2012 »

một khung đây dẫn phẳng dẹp hình chữ nhật có 500 vòng dây, diên tích mỗi vòng dây là 220 cm2 , khung quay đều với tốc độ 50 vòng/giây, trong 1 từ trường đều có vecto cảm ứng từ B vuông góc với trục  quay và có độ lớn [tex]\frac{\sqrt{2}}{5\pi }[/tex]T , suất điện động cực đại trong khung dây bằng

A. 110[tex]\sqrt{2}[/tex]          B. 200[tex]\sqrt{2}[/tex]  
C. 110                                    D. 220

câu 2
một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc w quanh 1 trục cố định trong một từ trường đều, có vecto cảm úng từ vuông góc với trục quay của khung, suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e=EoCos(wt+pi/2) (V). Vào thờiddieemr t=0 véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vec tơ cảm ứng từ 1 góc

A. 180o                B.   150o              C.45o                           D.90o


Logged


SH.No1
Học Sinh Cấp 3
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 53

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


phải làm j nhỉ


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:33:16 pm Ngày 13 Tháng Năm, 2012 »

[tex]2) e=\omega \Phi_{o}sin(\omega t + \varphi)[/tex]
[tex]<=>e=E_{o}cos(\omega t + \varphi - \pi/2) ==> \varphi =\pi[/tex]


Logged
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:07:36 pm Ngày 13 Tháng Năm, 2012 »

một khung đây dẫn phẳng dẹp hình chữ nhật có 500 vòng dây, diên tích mỗi vòng dây là 220 cm2 , khung quay đều với tốc độ 50 vòng/giây, trong 1 từ trường đều có vecto cảm ứng từ B vuông góc với trục  quay và có độ lớn [tex]\frac{\sqrt{2}}{5\pi }[/tex]T , suất điện động cực đại trong khung dây bằng

A. 110[tex]\sqrt{2}[/tex]          B. 200[tex]\sqrt{2}[/tex]  
C. 110                                    D. 220
Bài này có lẽ tương đối đơn giản em dùng công thức sau:[tex]E_{0}=NBS\omega =500.\frac{\sqrt{2}}{5\pi }220.10^{-4}2\pi .50=220\sqrt{2}(V)[/tex]


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_8569_u__tags_0_start_0