06:27:11 am Ngày 09 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Giúp em bài điện và tia x

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giúp em bài điện và tia x  (Đọc 3689 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Journey
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 47


Email
« vào lúc: 09:33:15 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2012 »


Câu 18: Xét mạch điện AB gồm các phần tử mắc nối tiếp theo thứ tự là cuộn dây thuân cảm có độ tự cảm L, điện trở  thuần R, tụ điện có điện dung C. Gọi M là điểm nối giữa L và R, N là điểm nối giữa R và C. Đặt vào A, B một điện áp xoay chiêu có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số góc thay đổi được. Khi [tex]\omega ={{\omega }_{1}}[/tex] thì điện áp hiệu dụng hai đầu MN là U, khi [tex]\omega ={{\omega }_{2}}[/tex] điện áp hiệu dụng hai đầu AN là U và khi [tex]\omega ={{\omega }_{3}}[/tex] thì điện áp hiệu dụng hai đầu MB cũng là U. Khi đó:
  
A. [tex]{{\omega }_{3}}=\frac{{{\omega }_{2}}}{\sqrt{2}}=\frac{{{\omega }_{1}}}{2}[/tex]      

B. [tex]{{\omega }_{3}}={{\omega }_{2}}\sqrt{2}=2{{\omega }_{1}}[/tex]            

C. [tex]{{\omega }_{3}}=\frac{{{\omega }_{1}}}{\sqrt{2}}=\frac{{{\omega }_{2}}}{2}[/tex]      

D. [tex]{{\omega }_{3}}={{\omega }_{1}}\sqrt{2}=2{{\omega }_{2}}[/tex]

Câu 29: Ông phát tia X có hiệu điện thế giữa anôt và catôt là U, phát tia X có bước sóng ngắn nhât là [tex]{{\lambda }_{{}}}[/tex]. Nếu tăng hiệu điện thê này thêm 5000 V thì tia X do ông phát ra có  bước sóng ngắn nhât [tex]{{\lambda }_{1}}[/tex]. Nêu giảm hiệu điện thế này  2000 V thì tia X do ống phát ra có bước sóng ngắn nhât[tex]{{\lambda }_{2}}=\frac{5}{3}{{\lambda }_{1}}[/tex]. Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi ở catôt. Lấy[tex]\text{h}=\text{6},\text{6}.\text{1}{{0}^{-34}}\text{ J}.\text{s},\text{ c}=\text{3}.\text{1}{{0}^{8}}\text{ m}/\text{s},\text{ e}=\text{1},\text{6}.\text{1}{{0}^{-19}}\text{ C}[/tex]. Giá trị của [tex]{{\lambda }_{1}}[/tex] bằng

A.  70,71 pm.    
B. 117,86 pm.                
C. 95 pm.                        
D. 99 pm.
Câu 30:  Một máy phát điện xoay chiều một pha có tốc độ của rôto có thể thay đổi được. Bỏ qua điện trở của các cuộn dây phân ứng. Nôi hai cực của máy phát điện này với một đoạn mạch AB gôm điện trở thuần R, cuộn cảm thuân có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi cho rôto quay với tốc độ lân lượt là [tex]{{\text{n}}_{1}}\text{ ; }{{\text{n}}_{2}}\text{ ; }{{\text{n}}_{3}}[/tex](vòng/phút) thì dòng điện hiệu dụng qua mạch có giá trị lần lượt là là [tex]{{\text{I}}_{1}}\text{; }{{\text{I}}_{2}}\text{; }{{\text{I}}_{3}}[/tex]và tổng trở đoạn mạch AB có giá trị lân lượt là [tex]{{\text{Z}}_{1}}\text{; }{{\text{Z}}_{1}}\text{; }{{\text{Z}}_{3}}[/tex]. Trong đó [tex]{{\text{Z}}_{1}}=\text{R},\text{ }{{\text{Z}}_{2}}={{\text{Z}}_{3}},\text{ }{{\text{n}}_{2}}=0,\text{5}{{\text{n}}_{1}}[/tex]và

A. [tex]{{\text{I}}_{3}}\text{ = }{{\text{I}}_{2}}[/tex]            
B. [tex]{{\text{I}}_{3}}\text{ = 4}{{\text{I}}_{2}}[/tex]          
C.[tex]{{\text{I}}_{2}}\text{ = 2}{{\text{I}}_{3}}[/tex]      
D. [tex]{{\text{I}}_{3}}\text{ = 3}{{\text{I}}_{2}}[/tex]


Logged


mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:22:35 pm Ngày 13 Tháng Năm, 2012 »


 
Câu 29: Ông phát tia X có hiệu điện thế giữa anôt và catôt là U, phát tia X có bước sóng ngắn nhât là [tex]{{\lambda }_{{}}}[/tex]. Nếu tăng hiệu điện thê này thêm 5000 V thì tia X do ông phát ra có  bước sóng ngắn nhât [tex]{{\lambda }_{1}}[/tex]. Nêu giảm hiệu điện thế này  2000 V thì tia X do ống phát ra có bước sóng ngắn nhât[tex]{{\lambda }_{2}}=\frac{5}{3}{{\lambda }_{1}}[/tex]. Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi ở catôt. Lấy[tex]\text{h}=\text{6},\text{6}.\text{1}{{0}^{-34}}\text{ J}.\text{s},\text{ c}=\text{3}.\text{1}{{0}^{8}}\text{ m}/\text{s},\text{ e}=\text{1},\text{6}.\text{1}{{0}^{-19}}\text{ C}[/tex]. Giá trị của [tex]{{\lambda }_{1}}[/tex] bằng

A.  70,71 pm.    
B. 117,86 pm.                
C. 95 pm.                        
D. 99 pm.
Ban đầu [tex]\frac{hc}{\lambda }=eUh[/tex]
Sau khi tăng HDT lên 5000V -->[tex]\frac{hc}{\lambda1 }=e(Uh+5000)[/tex] (1)

Sau khi giảm HDT 2000V --->[tex]\frac{3hc}{5\lambda1 }=e(Uh-2000)[/tex] (2)

Từ 1 và 2 ---> [tex]\frac{3}{5 }=\frac{Uh-2000}{Uh+5000}[/tex] -->Uh=12500V

Từ 1 -->[tex]\lambda 1=\frac{hc}{eUh}[/tex] =9,9375.10-11 m -->ĐA D




Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:32:48 pm Ngày 13 Tháng Năm, 2012 »


Câu 30:  Một máy phát điện xoay chiều một pha có tốc độ của rôto có thể thay đổi được. Bỏ qua điện trở của các cuộn dây phân ứng. Nôi hai cực của máy phát điện này với một đoạn mạch AB gôm điện trở thuần R, cuộn cảm thuân có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi cho rôto quay với tốc độ lân lượt là [tex]{{\text{n}}_{1}}\text{ ; }{{\text{n}}_{2}}\text{ ; }{{\text{n}}_{3}}[/tex](vòng/phút) thì dòng điện hiệu dụng qua mạch có giá trị lần lượt là là [tex]{{\text{I}}_{1}}\text{; }{{\text{I}}_{2}}\text{; }{{\text{I}}_{3}}[/tex]và tổng trở đoạn mạch AB có giá trị lân lượt là [tex]{{\text{Z}}_{1}}\text{; }{{\text{Z}}_{1}}\text{; }{{\text{Z}}_{3}}[/tex]. Trong đó [tex]{{\text{Z}}_{1}}=\text{R},\text{ }{{\text{Z}}_{2}}={{\text{Z}}_{3}},\text{ }{{\text{n}}_{2}}=0,\text{5}{{\text{n}}_{1}}[/tex]và

A. [tex]{{\text{I}}_{3}}\text{ = }{{\text{I}}_{2}}[/tex]            
B. [tex]{{\text{I}}_{3}}\text{ = 4}{{\text{I}}_{2}}[/tex]          
C.[tex]{{\text{I}}_{2}}\text{ = 2}{{\text{I}}_{3}}[/tex]      
D. [tex]{{\text{I}}_{3}}\text{ = 3}{{\text{I}}_{2}}[/tex]


Ta có: [tex]I1=\frac{kn1}{R}[/tex] ,[tex]I2=\frac{kn2}{Z2}[/tex] và [tex]I3=\frac{kn3}{Z2}[/tex]

Lập tỷ -->[tex]\frac{I1}{I2}=\frac{2Z2}{R}[/tex] ,   [tex]\frac{I2}{I3}=\frac{n2}{n3}[/tex],         [tex]\frac{I1}{I3}=\frac{2n2Z2}{n3R}[/tex]

Vậy sao tìm được mối liên hệ giữa I2 và I3, sai ở đâu chăng Huh Huh Huh Huh  8-x 8-x 8-x



Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
mizu_pro
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 39
-Được cảm ơn: 33

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 62



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:41:32 pm Ngày 13 Tháng Năm, 2012 »


Câu 18: Xét mạch điện AB gồm các phần tử mắc nối tiếp theo thứ tự là cuộn dây thuân cảm có độ tự cảm L, điện trở  thuần R, tụ điện có điện dung C. Gọi M là điểm nối giữa L và R, N là điểm nối giữa R và C. Đặt vào A, B một điện áp xoay chiêu có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số góc thay đổi được. Khi [tex]\omega ={{\omega }_{1}}[/tex] thì điện áp hiệu dụng hai đầu MN là U, khi [tex]\omega ={{\omega }_{2}}[/tex] điện áp hiệu dụng hai đầu AN là U và khi [tex]\omega ={{\omega }_{3}}[/tex] thì điện áp hiệu dụng hai đầu MB cũng là U. Khi đó:
  
A. [tex]{{\omega }_{3}}=\frac{{{\omega }_{2}}}{\sqrt{2}}=\frac{{{\omega }_{1}}}{2}[/tex]      

B. [tex]{{\omega }_{3}}={{\omega }_{2}}\sqrt{2}=2{{\omega }_{1}}[/tex]            

C. [tex]{{\omega }_{3}}=\frac{{{\omega }_{1}}}{\sqrt{2}}=\frac{{{\omega }_{2}}}{2}[/tex]      

D. [tex]{{\omega }_{3}}={{\omega }_{1}}\sqrt{2}=2{{\omega }_{2}}[/tex]


 Khi [tex]\omega ={{\omega }_{1}}[/tex], UR = U(MN) = U ==> cộng hưởng.
 Khi [tex]\omega ={{\omega }_{2}}[/tex], ULR = U(AN) = U ==> ZC2 = 2ZL2 ==> [tex]1/(\omega2C)=2L\omega2 ==>2\omega2 mũ 2 = 1/(LC) =\omega1 mũ 2[/tex]
 Khi [tex]\omega ={{\omega }_{3}}[/tex], lam tương tự ta tìm được ZL3=2ZC3 ==> [tex] \omega3 = can2 \omega1[/tex]
Như vậy đáp án là D


Logged
mizu_pro
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 39
-Được cảm ơn: 33

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 62



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 08:22:56 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2012 »


Ta có: [tex]I1=\frac{kn1}{R}[/tex] ,[tex]I2=\frac{kn2}{Z2}[/tex] và [tex]I3=\frac{kn3}{Z2}[/tex]

Lập tỷ -->[tex]\frac{I1}{I2}=\frac{2Z2}{R}[/tex] ,   [tex]\frac{I2}{I3}=\frac{n2}{n3}[/tex],         [tex]\frac{I1}{I3}=\frac{2n2Z2}{n3R}[/tex]



Z1=R ==> cộng hưởng
Từ Z2=Z3 ==> [tex]\omega 1^2=\omega 2.\omega 3[/tex] ==> n1^2=n2.n3.
ma n2=0.5n1 ==> n3=2n1 ==>n3=4n2 ==>I3=4I2


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_8546_u__tags_0_start_0