Giai Nobel 2012
06:57:55 am Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Điện xoay chiều + Sóng ánh sáng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện xoay chiều + Sóng ánh sáng  (Đọc 1665 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
onehitandrun
Học sinh gương mẫu
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +11/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 119
-Được cảm ơn: 277

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 311


Email
« vào lúc: 02:37:54 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2012 »

1/Cho mạch xoay chiều RLC nối tiếp,giữa AM là R,giữa NB là cuộn dây không thuần cảm,điện trở [tex] R=80\Omega [/tex], [tex] u_{AB}=240\sqrt{2}cos{\omega}t (V) [/tex].Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là [tex] \sqrt{3} A [/tex],biết điện áp 2 đầu MB nhanh pha hơn điện áp 2 đầu AB là [tex] 30^0 [/tex].Điện áp hai đầu AB và AN vuông pha.Tính giá trị cảm kháng:
[tex] A.50\sqrt{3}    B.30\sqrt{23}    C.120\sqrt{3}   D.50\sqrt{23} [/tex]
2/Một mạch điện xoay chiều gồm RLC nối tiếp ( cuộn dây thuần cảm),tụ C biến thiên.Ban đầu giữ điện dung của tụ [tex] C=C_0 [/tex].Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế [tex] u=U\sqrt{2}cos{\omega}t [/tex] thì hiệu điện thế hai đầu cuộn dây là [tex] u_L=U\sqrt{2}cos({\omega}t + \frac{\pi}{3} ) [/tex].Bây giờ muốn mạch xảy ra cộng hưởng phải điều chỉnh điện dung của tụ là ?
[tex] A.\frac{5C_0}{7}                B.\frac{2C_0}{3} [/tex]
[tex] C.\frac{C_0}{2}                 D.\frac{C_0}{2}  [/tex]
3/Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng khe  Iâng,khoảng cách 2 khe a=1mm,khoảng cách 2 khe tới màn D=2m.Chiếu bang92 ánh sáng trắng có bước sóng thõa mãn từ [tex] 0,39.10^{-6}m \to 0,76.10^{-6}m [/tex].Khoảng cách gần nhất từ nơi có 2 vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm ở trên sàn là:
A.2,32mm    B.2,31mm   C.2,34mm     D.2,3mm
Mong thày cô cùng mấy bạn giải giúp.Em xin chân thành cảm ơn


Logged



Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi mà vì lòng người ngại núi e sông
Biển học mênh mông lấy chuyên cần làm bến-Mây xanh không lối lấy chí cả dựng lên
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:00:05 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2012 »

2/Một mạch điện xoay chiều gồm RLC nối tiếp ( cuộn dây thuần cảm),tụ C biến thiên.Ban đầu giữ điện dung của tụ [tex] C=C_0 [/tex].Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế [tex] u=U\sqrt{2}cos{\omega}t [/tex] thì hiệu điện thế hai đầu cuộn dây là [tex] u_L=U\sqrt{2}cos({\omega}t + \frac{\pi}{3} ) [/tex].Bây giờ muốn mạch xảy ra cộng hưởng phải điều chỉnh điện dung của tụ là ?
[tex] A.\frac{5C_0}{7}                B.\frac{2C_0}{3} [/tex]
[tex] C.\frac{C_0}{2}                 D.\frac{C_0}{2}  [/tex]
Từ giả thiết ta có:[tex]u_{AB}[/tex] chậm pha hơn [tex]u_{L}[/tex] một góc [tex]\frac{\pi }{3}[/tex] vậy uAB nhanh pha hơn i góc [tex]\frac{\pi }{6}[/tex]. Ta có:[tex]tan\frac{\pi }{6}=\frac{1}{\sqrt{3}}=\frac{Z_{L}-Z_{C0}}{R}(1)[/tex]
Mặt khác điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm bằng điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch nên:[tex]Z_{L}=\sqrt{R^{2}+\left(Z_{L}-Z_{C} \right)^{2}}\Rightarrow Z^{2}_{L}=R^{2}+\left(Z_{L}-Z_{C} \right)^{2}(2)[/tex]
Từ (1) và (2) ta có:[tex]Z_{L}=\frac{2R}{\sqrt{3}}\Rightarrow Z_{C}=\frac{R}{\sqrt{3}}=\frac{Z_{L}}{2}[/tex]
Vậy để xảy ra cộng hưởng cần điều chỉnh ZC tăng gấp 2 lần tức là C = C0/2





Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 04:10:07 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1 và câu 3 không rõ ràng nên rất khó để mình giúp bạn


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_8528_u__tags_0_start_0