01:55:27 pm Ngày 09 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Điện Xoay Chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện Xoay Chiều  (Đọc 1608 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hellangel1739
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 10


Email
« vào lúc: 11:24:17 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2012 »

lần lượt đặt các điện áp xoay chiều: [tex]U_{1}=U\sqrt{2}cos(100\pi t+\varphi _{1})[/tex], [tex]U_{2}=U\sqrt{2}cos(120\pi t+\varphi _{2})[/tex], [tex]U_{3}=U\sqrt{2}cos(110\pi t+\varphi _{3})[/tex] vào 2 đầu đoạn mạch RLC thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức là: [tex]I_{1}=I\sqrt{2}cos(100\pi t), I_{2}=I'\sqrt{2}cos(120\pi t+\frac{2\pi }{3}), I_{3}=I'\sqrt{2}cos(110\pi t-\frac{2\pi }{3})[/tex], so sánh I và I'?
A.[tex]I=I'[/tex]
B.[tex]I=I'\sqrt{2}[/tex]
C.[tex]I<I'[/tex]
D.[tex]I>I'[/tex]


Logged


hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:53:18 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2012 »

lần lượt đặt các điện áp xoay chiều: [tex]U_{1}=U\sqrt{2}cos(100\pi t+\varphi _{1})[/tex], [tex]U_{2}=U\sqrt{2}cos(120\pi t+\varphi _{2})[/tex], [tex]U_{3}=U\sqrt{2}cos(110\pi t+\varphi _{3})[/tex] vào 2 đầu đoạn mạch RLC thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức là: [tex]I_{1}=I\sqrt{2}cos(100\pi t), I_{2}=I'\sqrt{2}cos(120\pi t+\frac{2\pi }{3}), I_{3}=I'\sqrt{2}cos(110\pi t-\frac{2\pi }{3})[/tex], so sánh I và I'?
A.[tex]I=I'[/tex]
B.[tex]I=I'\sqrt{2}[/tex]
C.[tex]I<I'[/tex]
D.[tex]I>I'[/tex]
Ở đây ta thấy rằng với [tex]\omega _{2}=120\pi (rad/s)[/tex] và [tex]\omega _{3}=110\pi (rad/s)[/tex] thì cường độ dòng điện hiệu dụng đều bằng nhau như vậy có nghĩa là:[tex]\left|Z_{L2}-Z_{C2} \right|=\left|Z_{L3}-Z_{C3} \right|\Rightarrow \omega _{2}\omega _{3}=\frac{1}{LC}=\omega_{CH} ^{2}[/tex]
Ta thấy [tex]\omega _{1}=100\pi (rad/s)[/tex] nằm ngoài đoạn [tex]110\pi rad/s[/tex] và [tex]120\pi rad/s[/tex]

Vẽ đồ thị sẽ thấy I < I'




Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
onehitandrun
Học sinh gương mẫu
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +11/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 119
-Được cảm ơn: 277

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 311


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:59:31 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2012 »

lần lượt đặt các điện áp xoay chiều: [tex]U_{1}=U\sqrt{2}cos(100\pi t+\varphi _{1})[/tex], [tex]U_{2}=U\sqrt{2}cos(120\pi t+\varphi _{2})[/tex], [tex]U_{3}=U\sqrt{2}cos(110\pi t+\varphi _{3})[/tex] vào 2 đầu đoạn mạch RLC thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức là: [tex]I_{1}=I\sqrt{2}cos(100\pi t), I_{2}=I'\sqrt{2}cos(120\pi t+\frac{2\pi }{3}), I_{3}=I'\sqrt{2}cos(110\pi t-\frac{2\pi }{3})[/tex], so sánh I và I'?
A.[tex]I=I'[/tex]
B.[tex]I=I'\sqrt{2}[/tex]
C.[tex]I<I'[/tex]
D.[tex]I>I'[/tex]
[tex] Ta có \omega_1=100\pi ,\omega_2=120\pi, \omega_3=110\pi [/tex]
Dễ thấy [tex] {\omega_1}.{\omega_2}{\approx110{\pi} [/tex]
==> I < I' ( Do cường độ dòng điện [tex] I_3 [/tex] cộng hưởng )
« Sửa lần cuối: 12:02:06 am Ngày 12 Tháng Năm, 2012 gửi bởi onehitandrun »

Logged

Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi mà vì lòng người ngại núi e sông
Biển học mênh mông lấy chuyên cần làm bến-Mây xanh không lối lấy chí cả dựng lên
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_8506_u__tags_0_start_0