Giai Nobel 2012
06:25:25 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

BT ĐIỆN XOAY CHIỀU !!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: BT ĐIỆN XOAY CHIỀU !!  (Đọc 5328 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
SH.No1
Học Sinh Cấp 3
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 53

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


phải làm j nhỉ


Email
« vào lúc: 11:54:47 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2012 »

1) Cho mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở R mắc nối tiếp với một tụ điện C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp [tex]u=100\sqrt{2}cos100\pi t[/tex]. Khi đó điện áp hiệu dụng đo được ở hai đầu tụ điện có giá trị gấp 1,2 lần điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây, Dùng dây dẫn nối tắt hai bản tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch không thay đổi bằng 0,5A. Cảm kháng của cuọn dây ZL có giá trị là?  120 ôm

2) Đoạn mạch xoay chiều AM gồm một điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch AM nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ từ cảm [tex]L=3/\pi H[/tex] và mắc vào nguồn xoay chiều [tex]u=120\sqrt{2}cos100\pi t[/tex]. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM trễ pha [tex]\pi/2[/tex] so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, còn điện áp giữa hai bản của tụ điện Uc trễ pha [tex]3\pi/4[/tex] so với điện áp của nguồn. Biêu thức của cường độ dòng điện qua điện trở R là?

[tex]A. i=0,4\sqrt{2}cos(100\pi t + \pi/4)[/tex]

[tex]B. i=0,8cos(100\pi t + \pi/4)[/tex]

[tex]C. i=0,8cos(100\pi t - \pi/4)[/tex]

[tex]C. i=0,4\sqrt{2}cos(100\pi t - \pi/4)[/tex]


3) Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L và với một tụ điện dung C thay đổi được. Một vôn kế lí tưởng mắc song song giữa hai đầu cuộn cảm và tụ C. Đoạn mạch mắc vào nguồn xoay chiều [tex]u=U_{o}cos100\pi t[/tex]. Điều chỉnh điện dung của tụ điện C thì thấy [tex]C=C_o[/tex] vôn kết có số chỉ nhỏ nhất bằng 0. Khi [tex]C=C_1[/tex] hoặc khi [tex]C=C_2[/tex] thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở R có cùng giá trị. Giá trị C_o bằng?

[tex]A. \frac{2(C_1 +C_2)}{C_{1}C_2}[/tex]

[tex]B. \frac{C_{1}C_2}{C_1 + C_2}[/tex]

[tex]C.2\sqrt{\frac{C_{1}C_2}{C_1 + C_2}} [/tex]

[tex]D. 2\frac{C_{1}C_2}{C_1 + C_2}[/tex]

mọi người giúp e 3 câu này với ạ



Logged


hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:11:07 am Ngày 12 Tháng Năm, 2012 »


2) Đoạn mạch xoay chiều AM gồm một điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch AM nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ từ cảm [tex]L=3/\pi H[/tex] và mắc vào nguồn xoay chiều [tex]u=120\sqrt{2}cos100\pi t[/tex]. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM trễ pha [tex]\pi/2[/tex] so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, còn điện áp giữa hai bản của tụ điện Uc trễ pha [tex]3\pi/4[/tex] so với điện áp của nguồn. Biêu thức của cường độ dòng điện qua điện trở R là?

[tex]A. i=0,4\sqrt{2}cos(100\pi t + \pi/4)[/tex]

[tex]B. i=0,8cos(100\pi t + \pi/4)[/tex]

[tex]C. i=0,8cos(100\pi t - \pi/4)[/tex]

[tex]C. i=0,4\sqrt{2}cos(100\pi t - \pi/4)[/tex]

Sử dụng giản đồ véctơ ta thấy rằng [tex]u_{AM}[/tex] chậm pha hơn uAB [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]
 mà uC lại chậm pha hơn uAB [tex]\frac{3\pi }{4}[/tex] có thể thấy ngay uAM nhanh pha hơn uC [tex]\frac{\pi }{4}[/tex] và uAB lệch pha so với uR [tex]\frac{\pi }{4}[/tex]
Vậy dễ dàng tính được :[tex]U_{R}=Ucos\frac{\pi }{4}=120.\frac{\sqrt{2}}{2}=60\sqrt{2}\Omega[/tex]
UC = UR nên ta có: [tex]U_{L}=Usin\frac{\pi }{4}+U_{C}=120\sqrt{2}(V)\Rightarrow I=\frac{U_{L}}{Z_{L}}=\frac{120\sqrt{2}}{300}=0,4\sqrt{2}(A)[/tex]
Vậy I0 = 0,8A từ đó ta có đáp án đúng là B


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
onehitandrun
Học sinh gương mẫu
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +11/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 119
-Được cảm ơn: 277

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 311


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:14:01 am Ngày 12 Tháng Năm, 2012 »

1) Cho mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở R mắc nối tiếp với một tụ điện C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp [tex]u=100\sqrt{2}cos100\pi t[/tex]. Khi đó điện áp hiệu dụng đo được ở hai đầu tụ điện có giá trị gấp 1,2 lần điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây, Dùng dây dẫn nối tắt hai bản tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch không thay đổi bằng 0,5A. Cảm kháng của cuọn dây ZL có giá trị là? 



Ta có [tex] Z_1=\sqrt{R^2 + (Z_L-Z_C)^2} [/tex]
         [tex] Z_2=\sqrt{R^2 + Z_L^2} [/tex] (Do nối tắt 2 đầu tụ )
Mà theo đề thì I không đổi nên:
 [tex]     Z_1=Z_2 ==> Z_L-Z_C=-Z_L ==> Z_C=2Z_L [/tex]
 Lại có [tex] U_C=1,2U_d ==>Z_C=1,2Z_d [/tex]
          [tex] <==>2Z_L=1,2\sqrt{R^2+Z_L^2} ==>R=\frac{4}{3}Z_L [/tex]
Mà [tex] Z_2=200 ==> 200^2=\frac{16}{9}Z_L^2 + Z_L^2 [/tex]
                  [tex]  ==> Z_L=120 \Omega [/tex]    


Logged

Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi mà vì lòng người ngại núi e sông
Biển học mênh mông lấy chuyên cần làm bến-Mây xanh không lối lấy chí cả dựng lên
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:15:48 am Ngày 12 Tháng Năm, 2012 »

[
2) Đoạn mạch xoay chiều AM gồm một điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch AM nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ từ cảm [tex]L=3/\pi H[/tex] và mắc vào nguồn xoay chiều [tex]u=120\sqrt{2}cos100\pi t[/tex]. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM trễ pha [tex]\pi/2[/tex] so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, còn điện áp giữa hai bản của tụ điện Uc trễ pha [tex]3\pi/4[/tex] so với điện áp của nguồn. Biêu thức của cường độ dòng điện qua điện trở R là?

[tex]A. i=0,4\sqrt{2}cos(100\pi t + \pi/4)[/tex]

[tex]B. i=0,8cos(100\pi t + \pi/4)[/tex]

[tex]C. i=0,8cos(100\pi t - \pi/4)[/tex]

[tex]C. i=0,4\sqrt{2}cos(100\pi t - \pi/4)[/tex]


bài này bạn vẽ giãn đồ véc tơ ra nhé, từ giãn đồ véc tơ ta thấy i chậm pha hơn U 1 goc pi/4 và R=Zc,
[tex]Ur=120/\sqrt{2}[/tex]
[tex]cos\Pi /4=\frac{Zl-Zc}{R}, do(R=Zc)\Rightarrow R=Zl/2=150[/tex]
i=Ur/R=[tex]\frac{0,8}{\sqrt{2}}[/tex]
nên [tex]i=0,8cos(100\Pi t-\Pi /4)[/tex]


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 02:00:16 am Ngày 12 Tháng Năm, 2012 »

[
3) Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L và với một tụ điện dung C thay đổi được. Một vôn kế lí tưởng mắc song song giữa hai đầu cuộn cảm và tụ C. Đoạn mạch mắc vào nguồn xoay chiều [tex]u=U_{o}cos100\pi t[/tex]. Điều chỉnh điện dung của tụ điện C thì thấy [tex]C=C_o[/tex] vôn kết có số chỉ nhỏ nhất bằng 0. Khi [tex]C=C_1[/tex] hoặc khi [tex]C=C_2[/tex] thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở R có cùng giá trị. Giá trị C_o bằng?

[tex]A. \frac{2(C_1 +C_2)}{C_{1}C_2}[/tex]

[tex]B. \frac{C_{1}C_2}{C_1 + C_2}[/tex]

[tex]C.2\sqrt{\frac{C_{1}C_2}{C_1 + C_2}} [/tex]

[tex]D. 2\frac{C_{1}C_2}{C_1 + C_2}[/tex]

mọi người giúp e 3 câu này với ạ

[/size]
Để vôn kế chỉ số 0 thì Zl=Zco( cộng hưởng điện) hay[tex]\omega L=\frac{1}{\omega C_{0}}\Rightarrow \omega ^{2}L=\frac{1}{C_{0}}[/tex]
hai giá trị của C để cùng cường độ diòng điện( tức là cùng tổng trở);[tex]R^{2}+(Zl-Zc1)^{2}=R^{2}+(ZL-Zc2)^{2}\Rightarrow 2Zl=Zc1+Zc2\Rightarrow 2\omega ^{2}L=\frac{1}{C1}+\frac{1}{C2}[/tex]
so sanh 2 biểu thức trên có đáp án:[tex]Co=\frac{2(C1+c2)}{C1.C2}[/tex]
« Sửa lần cuối: 02:05:03 am Ngày 12 Tháng Năm, 2012 gửi bởi DaiVoDanh »

Logged
mizu_pro
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 39
-Được cảm ơn: 33

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 62



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 02:11:16 am Ngày 12 Tháng Năm, 2012 »



3) Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L và với một tụ điện dung C thay đổi được. Một vôn kế lí tưởng mắc song song giữa hai đầu cuộn cảm và tụ C. Đoạn mạch mắc vào nguồn xoay chiều [tex]u=U_{o}cos100\pi t[/tex]. Điều chỉnh điện dung của tụ điện C thì thấy [tex]C=C_o[/tex] vôn kết có số chỉ nhỏ nhất bằng 0. Khi [tex]C=C_1[/tex] hoặc khi [tex]C=C_2[/tex] thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở R có cùng giá trị. Giá trị C_o bằng?

[tex]A. \frac{2(C_1 +C_2)}{C_{1}C_2}[/tex]

[tex]B. \frac{C_{1}C_2}{C_1 + C_2}[/tex]

[tex]C.2\sqrt{\frac{C_{1}C_2}{C_1 + C_2}} [/tex]

[tex]D. 2\frac{C_{1}C_2}{C_1 + C_2}[/tex]

mọi người giúp e 3 câu này với ạ


Ban đầu Vmin=0=> cộng hưởng => ZL =ZCo
Tại C=C1 va C=C2 thi UR ko đổi =>I1=I2
=>|ZL-ZC1|=|ZL-ZC2| =>ZC1+ZC2=2ZL
Do ZL=ZCo => ZC1+ZC2=2ZCo
=> đáp án D


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 02:26:09 am Ngày 12 Tháng Năm, 2012 »

qui  đồng nhầm, hoa cả mắt


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_8506_u__tags_0_start_0