Giai Nobel 2012
07:55:53 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Câu phóng xạ thi thử ĐHSP Hà Nội lần 6

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Câu phóng xạ thi thử ĐHSP Hà Nội lần 6  (Đọc 7998 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thesea
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 68
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 79


Email
« vào lúc: 10:40:13 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2012 »

X là đồng vị chất phóng xạ biến đổi thành hạt nhân Y. Ban đầu có 1 mẫu chất phóng xạ X tinh khiết.Tại thời điểm t nào đó, tỉ số giữa số hạt nhân X và hạt nhân Y trong mẫu là 1/3. Đến thời điểm sau đó 12 năm, tỉ số đó là 1/7. Chu kì bán rã của hạt nhân X là
A. 60 năm
B. 12 năm
C. 36 năm
D. 4,8 năm
Đây là câu trong đề thi thử DHSP Hà Nội lần 6, em nhớ là đã có người hỏi trong 1 chủ đề nào đó. nhưng tìm không ra và cũng không nhớ cách làm.
Mong các thầy cô và các bạn giải giúp hay cho link xem bài giải trứoc.
Em xin cảm ơn
« Sửa lần cuối: 11:41:32 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:48:36 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2012 »

X là đồng vị chất phóng xạ biến đổi thành hạt nhân Y. Ban đầu có 1 mẫu chất phóng xạ X tinh khiết.Tại thời điểm t nào đó, tỉ số giữa số hạt nhân X và hạt nhân Y trong mẫu là 1/3. Đến thời điểm sau đó 12 năm, tỉ số đó là 1/7. Chu kì bán rã của hạt nhân X là
A. 60 năm
B. 12 năm
C. 36 năm
D. 4,8 năm
thời điểm t1: [tex]\frac{N_x}{N_y}=\frac{N_x}{\Delta N_x}=\frac{2^{-t1/T}}{1-2^{-t1/T}}=1/3[/tex]
hay [tex]2^{t1/T}-1=3 ==> 2^{t1/T}=4[/tex]
Sau đó 12nam ==> tương tự ta có [tex]2^{(t1+12)/T}=8[/tex]
[tex]==>2^{t1/T}.2^{12/T}=8 ==> 2^{12/T}=2 ==>[/tex] T=12 năm
« Sửa lần cuối: 11:43:14 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged
thesea
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 68
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 79


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:54:44 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2012 »

X là đồng vị chất phóng xạ biến đổi thành hạt nhân Y. Ban đầu có 1 mẫu chất phóng xạ X tinh khiết.Tại thời điểm t nào đó, tỉ số giữa số hạt nhân X và hạt nhân Y trong mẫu là 1/3. Đến thời điểm sau đó 12 năm, tỉ số đó là 1/7. Chu kì bán rã của hạt nhân X là
A. 60 năm
B. 12 năm
C. 36 năm
D. 4,8 năm
thời điểm t1: [tex]\frac{N_x}{N_y}=\frac{N_x}{\Delta N_x}=\frac{2^{-t1/T}}{1-2^{-t1/T}}=1/3[/tex]
hay [tex]2^{t1/T}-1=3 ==> 2^{t1/T}=4[/tex]
Sau đó 12nam ==> tương tự ta có [tex]2^{(t1+12)/T}=8[/tex]
[tex]==>2^{t1/T}.2^{12/T}=8 ==> 2^{12/T}=2 ==>[/tex] T=12 năm
Cảm ơn bạn, nhân tiện cho mình hỏi, nếu là phóng xa anpha chẳng hạn đi, thì số hạt nhân Y sinh ra không bằng số hạt nhân X bị phân rã. Như vậy giải làm sao????Đề chỉ nói X là đồng vị phóng xa, thì cũng có thể là phóng xạ anpha mà..
« Sửa lần cuối: 11:43:43 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:35:14 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2012 »

X là đồng vị chất phóng xạ biến đổi thành hạt nhân Y. Ban đầu có 1 mẫu chất phóng xạ X tinh khiết.Tại thời điểm t nào đó, tỉ số giữa số hạt nhân X và hạt nhân Y trong mẫu là 1/3. Đến thời điểm sau đó 12 năm, tỉ số đó là 1/7. Chu kì bán rã của hạt nhân X là
A. 60 năm
B. 12 năm
C. 36 năm
D. 4,8 năm
thời điểm t1: [tex]\frac{N_x}{N_y}=\frac{N_x}{\Delta N_x}=\frac{2^{-t1/T}}{1-2^{-t1/T}}=1/3[/tex]
hay [tex]2^{t1/T}-1=3 ==> 2^{t1/T}=4[/tex]
Sau đó 12nam ==> tương tự ta có [tex]2^{(t1+12)/T}=8[/tex]
[tex]==>2^{t1/T}.2^{12/T}=8 ==> 2^{12/T}=2 ==>[/tex] T=12 năm
Cảm ơn bạn, nhân tiện cho mình hỏi, nếu là phóng xa anpha chẳng hạn đi, thì số hạt nhân Y sinh ra không bằng số hạt nhân X bị phân rã. Như vậy giải làm sao????Đề chỉ nói X là đồng vị phóng xa, thì cũng có thể là phóng xạ anpha mà..
Làm gì có chuyện phóng xạ anpha thì số hạt nhân Y không bằng số X bị phân rã được. Từ X ra Y nếu phóng xạ anpha chỉ có thể tạo ra 1 hạt anpha và 1 hạt Y thôi.
« Sửa lần cuối: 11:44:12 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
hungkol2
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 03:27:10 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2014 »

ta có : 3 = 2^( t / T) -1
          7 = 2^((t+12)/T) -1
log 2 của 2 vế lên rồi chia cho nhau tìm được t => T


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_8467_u__tags_0_start_msg82222