Giai Nobel 2012
07:23:31 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

[Cần giúp] Một số bài trong đề thi thử

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: [Cần giúp] Một số bài trong đề thi thử  (Đọc 3271 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hoathekiet
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 27

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 72



Email
« vào lúc: 12:50:48 am Ngày 10 Tháng Năm, 2012 »

Bài 1: Dao động của một chất điểm là tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ [tex]x_1=3\cos (\frac{2\pi}{3}t-\frac{\pi}{2})[/tex] và [tex]x_2 = 3\sqrt{3}\cos \frac{2\pi}{3}t[/tex] (cm, s). Tại các thời điểm [tex]x_1=x_2[/tex] li độ của dao động tổng hợp là:
A. [tex]\pm 5,79 cm[/tex]         B. [tex]\pm 5,19 cm[/tex]            C. [tex]\pm 6 cm[/tex]         D. [tex]\pm 3 cm[/tex]

Bài 2: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Tốc độ trung bình của chất điểm tương ứng với khoảng thời gian không vượt quá 3 lần động năng trong một nửa chu kì là [tex]300\sqrt{3} cm/s[/tex]. Tốc độ cực đại của dao động là:
A. 400 cm/s           B. 200 cm/s            C. [tex]2\pi m/s[/tex]          D. C. [tex]4\pi m/s[/tex] 

Bài 3: Một lăng kính có góc chiết quang [tex]A=6^o[/tex] (coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí.. Chiếu một chùm sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ, tím là [tex]n_{d}=1,642, n_t=1,658[/tex]. Góc mở của chùm tia sáng ló sau lăng kính là:
[tex]A. 4,11^o[/tex]           [tex]B. 0,258^o[/tex]            [tex]C. 3,85^o[/tex]         [tex]D. 2,85^o[/tex]


 





Logged



NOTHING IS IMPOSSIBLE
hoathekiet
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 27

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 72



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:02:30 am Ngày 10 Tháng Năm, 2012 »

Bài 4: Cho phản ứng hạt nhân [tex]T+D\rightarrow \alpha + n[/tex]. Biết năng lượng liên kết các hạt nhân [tex]\varepsilon _T = 2,823[/tex] (MeV) và [tex]\varepsilon _\alpha = 7,0756[/tex] (MeV), độ hụt khối của D là 0,0024u. Lấy [tex]u=931,5(MeV/c^2)[/tex]. Hỏi phàn ứng trên tỏa bao nhiêu năng lượng:
A. 17,17 MeV.        B. 20,17 MeV             C. 2,02 MeV               D. 17,6 MeV




Logged

NOTHING IS IMPOSSIBLE
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:39:28 am Ngày 10 Tháng Năm, 2012 »

Bài 1: Dao động của một chất điểm là tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ [tex]x_1=3\cos (\frac{2\pi}{3}t-\frac{\pi}{2})[/tex] và [tex]x_2 = 3\sqrt{3}\cos \frac{2\pi}{3}t[/tex] (cm, s). Tại các thời điểm [tex]x_1=x_2[/tex] li độ của dao động tổng hợp là:
A. [tex]\pm 5,79 cm[/tex]         B. [tex]\pm 5,19 cm[/tex]            C. [tex]\pm 6 cm[/tex]         D. [tex]\pm 3 cm[/tex]

dùng đường tròn sẽ tìm ra được vị trí hai vật gặp nhau là x=+(-) 3cm. nên li độ của dao động tổng hợp khi đó là bằng +(-)6cm


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
hoathekiet
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 27

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 72



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:53:07 am Ngày 10 Tháng Năm, 2012 »

Cho mình hỏi, Ở bài 3, góc mở của tia ló là gì vây?


Logged

NOTHING IS IMPOSSIBLE
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:54:05 am Ngày 10 Tháng Năm, 2012 »

Cho mình hỏi, Ở bài 3, góc mở của tia ló là gì vây?
là góc tạo bởi giữa tia đỏ và tím


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
pluplu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 29


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:43:13 am Ngày 10 Tháng Năm, 2012 »

Bài 1: Dao động của một chất điểm là tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ [tex]x_1=3\cos (\frac{2\pi}{3}t-\frac{\pi}{2})[/tex] và [tex]x_2 = 3\sqrt{3}\cos \frac{2\pi}{3}t[/tex] (cm, s). Tại các thời điểm [tex]x_1=x_2[/tex] li độ của dao động tổng hợp là:
A. [tex]\pm 5,79 cm[/tex]         B. [tex]\pm 5,19 cm[/tex]            C. [tex]\pm 6 cm[/tex]         D. [tex]\pm 3 cm[/tex]

dùng đường tròn sẽ tìm ra được vị trí hai vật gặp nhau là x=+(-) 3cm. nên li độ của dao động tổng hợp khi đó là bằng +(-)6cm
Dùng đường tròn thế nào mà suy ra khi x1 = x2 là vị trí +(-) 3 vậy Ngulau11,giải lượng giác ra khác mà: x1 = x2 = 1,5 căn 3 mà


Logged
hoathekiet
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 27

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 72



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 04:06:55 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2012 »

Bài này đáp án là câu B. Mong thầy và các bạn giải chi tiết giúp mình với.


Logged

NOTHING IS IMPOSSIBLE
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #7 vào lúc: 05:26:50 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2012 »

Bài 4: Cho phản ứng hạt nhân [tex]T+D\rightarrow \alpha + n[/tex]. Biết năng lượng liên kết các hạt nhân [tex]\varepsilon _T = 2,823[/tex] (MeV) và [tex]\varepsilon _\alpha = 7,0756[/tex] (MeV), độ hụt khối của D là 0,0024u. Lấy [tex]u=931,5(MeV/c^2)[/tex]. Hỏi phàn ứng trên tỏa bao nhiêu năng lượng:
A. 17,17 MeV.        B. 20,17 MeV             C. 2,02 MeV               D. 17,6 MeV

năng lượng liên kết của hạt D: [tex]\varepsilon _D=\Delta m.c^2=0,0024.931,5 = 2,2356MeV[/tex]

năng lượng phản ứng: E = năng lượng liên kết các hạt lúc sau trừ năng lượng lk các hạt lúc đầu = 2,017MeV


Logged
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #8 vào lúc: 06:01:57 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2012 »

Bài 1: Dao động của một chất điểm là tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ [tex]x_1=3\cos (\frac{2\pi}{3}t-\frac{\pi}{2})[/tex] và [tex]x_2 = 3\sqrt{3}\cos \frac{2\pi}{3}t[/tex] (cm, s). Tại các thời điểm [tex]x_1=x_2[/tex] li độ của dao động tổng hợp là:
A. [tex]\pm 5,79 cm[/tex]         B. [tex]\pm 5,19 cm[/tex]            C. [tex]\pm 6 cm[/tex]         D. [tex]\pm 3 cm[/tex]

dùng đường tròn sẽ tìm ra được vị trí hai vật gặp nhau là x=+(-) 3cm. nên li độ của dao động tổng hợp khi đó là bằng +(-)6cm
Dùng đường tròn thế nào mà suy ra khi x1 = x2 là vị trí +(-) 3 vậy Ngulau11,giải lượng giác ra khác mà: x1 = x2 = 1,5 căn 3 mà
Có thể dùng đường tròn hoặc lượng giác đều suy ra được khi x1 = x2 thì vị trí đó là + (-)1,5[tex]\sqrt{3}[/tex]
Suy ra x = x1 + x2 = [tex]\pm 5,19 cm[/tex]   


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_8434_u__tags_0_start_msg39441