meebooo
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 7
|
 |
« vào lúc: 10:31:07 AM Ngày 09 Tháng Năm, 2012 » |
|
mọi người giúp e câu này với ạ.e cảm ơn nhìu cho hiệu điện thế xoay chiều u=160cos(50pi.t)^2,đặt vào cuộn dây có r=20 ôm,L=(2can3)/(10pi). tính cddd hiệu dụng trong mạch?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
kydhhd
HS12
Lão làng
   
Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 1078
|
 |
« Trả lời #1 vào lúc: 10:55:13 AM Ngày 09 Tháng Năm, 2012 » |
|
mọi người giúp e câu này với ạ.e cảm ơn nhìu cho hiệu điện thế xoay chiều u=160cos(50pi.t)^2,đặt vào cuộn dây có r=20 ôm,L=(2can3)/(10pi). tính cddd hiệu dụng trong mạch?
[tex]u=160.cos^{2}50\Pi t=80+80cos100\Pi t[/tex] ở đây có dòng không đổi và dòng xoay chiều cường độ dòng không đổi là I1= 80/r=4A Zl=100pi.(2căn3)/10pi=20căn3 cường độ dòng điện do dòng xoay chiều sinh ra:[tex]I2=\frac{80}{\sqrt{2}\sqrt{20^{2}+20^{2}.3}}=\frac{1}{\sqrt{2}}[/tex] dòng điện chạy qua mạch là:[tex]I=\sqrt{I1^{2}+I2^{2}}=\sqrt{16+1/2}=4,06A[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
meebooo
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 7
|
 |
« Trả lời #2 vào lúc: 11:14:07 AM Ngày 09 Tháng Năm, 2012 » |
|
dạ cho e hỏi vì sao lại tính I=[tex]\sqrt{I_{1}^{2}+I_{2}^{2}}[/tex] ạ?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
kydhhd
HS12
Lão làng
   
Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 1078
|
 |
« Trả lời #3 vào lúc: 11:23:21 AM Ngày 09 Tháng Năm, 2012 » |
|
dạ cho e hỏi vì sao lại tính I=[tex]\sqrt{I_{1}^{2}+I_{2}^{2}}[/tex] ạ?
từ biểu thức tính nhiệt lượng toả ra: [tex]Q=I^{2}rt=I1^{2}rt+I2^{2}rt\Rightarrow ..........[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
litikali
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 18
Offline
Bài viết: 27
|
 |
« Trả lời #4 vào lúc: 11:31:22 AM Ngày 09 Tháng Năm, 2012 » |
|
Tôi nghĩ lời giải trên chưa chính xác. Bởi vì dòng không đổi tần số = 0 Hz, khác tần số với dòng xoay chiều nên không thể sử dụng cách tổng hợp 2 dao động. Cũng không có chuyện Q = I1^2.r.t + I2^2.r.t (công thức này không ai dạy, mà tôi cũng có thể chứng minh là công thức này của bạn sai)
Khúc đầu DaiVoDanh phân tích đúng, nếu tiếp tục có thể chứng minh dòng chạy qua mạch có phương trình: i = 4 + cos(wt+phi); có thể đơn giản thành i = 4 + cos(wt) vì phi ở đây không giữ vai trò quan trọng trong việc tính I hiệu dụng.
Bài này khó chứ không đơn giản. Trước hết ta phải hiểu khái niệm I hiệu dụng: - Cường độ dòng điện hiệu dụng của 1 dòng điện xoay chiều là cường độ của 1 dòng điện 1 chiều, mà khi dòng 1 chiều ấy chạy qua điện trở sẽ cho công suất tỏa nhiệt bằng công suất tỏa nhiệt trung bình của dòng xoay chiều đang xét. (lưu ý dòng 1 chiều với dòng xoay chiều trong định nghĩa)
Để giải bài này phải dùng tích phân, tính công suất tỏa nhiệt trung bình của dòng i = 4 + cos(wt) rồi suy ra.
Thi đại học mà ra đề kiểu này thì ngồi ngáp, quá sức học trò.
|
|
« Sửa lần cuối: 11:35:22 AM Ngày 09 Tháng Năm, 2012 gửi bởi litikali »
|
Logged
|
|
|
|
kydhhd
HS12
Lão làng
   
Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 1078
|
 |
« Trả lời #5 vào lúc: 01:14:32 PM Ngày 09 Tháng Năm, 2012 » |
|
trước hết em cảm ơn thầy nhưng em nghĩ là dòng 1 chiều chạy qua mạch sẽ làm điện trở toả nhiệt, đồng thời dòng xoay chiều cũng vậy nên nhiệt lượng tộng công toả ra trên R thì ta công chúng lại chứ ạ
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Xitrum0419
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 13
Offline
Bài viết: 87
|
 |
« Trả lời #6 vào lúc: 01:45:43 PM Ngày 09 Tháng Năm, 2012 » |
|
trước hết em cảm ơn thầy nhưng em nghĩ là dòng 1 chiều chạy qua mạch sẽ làm điện trở toả nhiệt, đồng thời dòng xoay chiều cũng vậy nên nhiệt lượng tộng công toả ra trên R thì ta công chúng lại chứ ạ
thì đúng là nhiệt lượng tổng cộng rồi còn j,
|
|
|
Logged
|
|
|
|
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 449
|
 |
« Trả lời #7 vào lúc: 01:59:47 PM Ngày 09 Tháng Năm, 2012 » |
|
mọi người giúp e câu này với ạ.e cảm ơn nhìu cho hiệu điện thế xoay chiều u=160cos(50pi.t)^2,đặt vào cuộn dây có r=20 ôm,L=(2can3)/(10pi). tính cddd hiệu dụng trong mạch?
Mình thử giải theo cách này có gì sai sót mong chỉ bảo thêm. Công suất tức thời :[tex]p=\frac{u^{2}}{r}=\frac{U^{2}_{0}cos^{4}\left(50\pi t \right)}{r}[/tex] [tex]p=\frac{U^{2}_{0}\left[(1+cos100\pi t)( 1+cos100\pi t)\right]}{4.r}=\frac{160^{2}\left[1+2cos100\pi t+cos^{2}100\pi t \right]}{4.20}=320\left[1+2cos100\pi t+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}cos200\pi t \right][/tex] Công suất trung bình trong 1 chu kì là:[tex]P=\bar{p}=320\left(1+\frac{1}{2} \right)=480W=r.I^{2}=20I^{2}\Rightarrow I=2\sqrt{6}A[/tex]
|
|
|
Logged
|
Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
|
|
|
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 449
|
 |
« Trả lời #8 vào lúc: 02:04:07 PM Ngày 09 Tháng Năm, 2012 » |
|
Mình vẫn cảm thấy không ổn. Có lẽ nên tính i tức thời rồi tính p tức thời theo công thức p = u.i rồi tính công suất trung bình. Từ đó suy ra I hiệu dụng
|
|
|
Logged
|
Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4092
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #9 vào lúc: 02:05:24 PM Ngày 09 Tháng Năm, 2012 » |
|
Tôi nghĩ lời giải trên chưa chính xác. Bởi vì dòng không đổi tần số = 0 Hz, khác tần số với dòng xoay chiều nên không thể sử dụng cách tổng hợp 2 dao động. Cũng không có chuyện Q = I1^2.r.t + I2^2.r.t (công thức này không ai dạy, mà tôi cũng có thể chứng minh là công thức này của bạn sai)
Khúc đầu DaiVoDanh phân tích đúng, nếu tiếp tục có thể chứng minh dòng chạy qua mạch có phương trình: i = 4 + cos(wt+phi); có thể đơn giản thành i = 4 + cos(wt) vì phi ở đây không giữ vai trò quan trọng trong việc tính I hiệu dụng.
Bài này khó chứ không đơn giản. Trước hết ta phải hiểu khái niệm I hiệu dụng: - Cường độ dòng điện hiệu dụng của 1 dòng điện xoay chiều là cường độ của 1 dòng điện 1 chiều, mà khi dòng 1 chiều ấy chạy qua điện trở sẽ cho công suất tỏa nhiệt bằng công suất tỏa nhiệt trung bình của dòng xoay chiều đang xét. (lưu ý dòng 1 chiều với dòng xoay chiều trong định nghĩa)
Để giải bài này phải dùng tích phân, tính công suất tỏa nhiệt trung bình của dòng i = 4 + cos(wt) rồi suy ra.
Thi đại học mà ra đề kiểu này thì ngồi ngáp, quá sức học trò.
Thực ra Daivodanh làm đúng rồi, ĐN lại công thức tính I hiệu dụng nếu ta cho dòng 1 chiều chạy qua R trong thời gian t mà ta thu được nhiệt lượng đúng bằng nhiệt mà dòng xoay chiều sinh ra thì giá trị I của dòng 1 chiều đó gọi là I hiệu dụng. tức là việc xác định I hiệu dụng dựa trên tác dụng nhiệt trong cùng 1 thời gian Do vậy biểu thức RI^2t=RI_1^2t+RI_2^2t là hợp lý chứ
|
|
|
Logged
|
|
|
|
litikali
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 18
Offline
Bài viết: 27
|
 |
« Trả lời #10 vào lúc: 02:05:48 PM Ngày 09 Tháng Năm, 2012 » |
|
Suy nghĩ của tôi cũng giống hiepsinshi đó. Tuy nhiên lời giải của hiepsinshi chưa đứng. Bởi vì U bạn dùng không phải là U trên R mà là U toàn mạch.
Trước khi giải thích thì tôi nói ngoài lề 1 chút. Vì con người thông minh hơn máy móc nên đôi khi lại phạm sai lầm mà máy (máy tính) không bao giờ phạm phải: máy móc chỉ làm những gì con người lập trình sẵn, con người lại hay suy ra những cái chưa được học. Việc suy ra những kiến thức mới là tốt, nhưng chúng ta phải chứng minh được điều đó, nếu không thì không nên sử dụng.
Ví dụ: Nhân 2 số hoặc tích vô hướng 2 vecto có thể giao hoán, nhưng tích hữu hướng không giao hoán. Lên đại học sinh viên sẽ học những phép nhân khác không có tính giao hoán.
Tôi lấy ví dụ nếu ta có i1 = 3cos(wt); i2= 3cos(wt + pi) dòng tổng hợp qua mạch là i = i1+ i2 = 0 (vì i1 và i2 ngược pha). Công suất trung bình qua mạch = 0 => I hiệu dụng = 0.
Nếu theo suy nghĩ của DaiVoDanh, ta lấy I hiệu dụng: I =căn2(I1^2 + I2^2), khác 0. Điều này sai với thực tiễn
Để giải chính xác bài tập topic này, sinh viên đại học phải làm 1 bài tích phân hơi bị dài. Tôi làm biếng viết bài giải vì nó dài mà học sinh lớp đa số cũng không hiểu. Thi đại học mà ra những câu như thế này thì cứ yên tâm là đánh lụi cho đỡ mất thì giờ.
|
|
« Sửa lần cuối: 02:12:30 PM Ngày 09 Tháng Năm, 2012 gửi bởi litikali »
|
Logged
|
|
|
|
kydhhd
HS12
Lão làng
   
Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 1078
|
 |
« Trả lời #11 vào lúc: 02:07:28 PM Ngày 09 Tháng Năm, 2012 » |
|
hôm trước em có xem trên truyền hình VTV2 thầy ChuVănBiên cũng giải theo cách I^2=I1^2+I2^2 không biết em nghĩ vậy có đúng không nữa
|
|
|
Logged
|
|
|
|
kydhhd
HS12
Lão làng
   
Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 1078
|
 |
« Trả lời #12 vào lúc: 02:11:13 PM Ngày 09 Tháng Năm, 2012 » |
|
theo em nghĩ ở đây em lấy các đại lượng có tính chất cộng vô hướng chứ không phải công có hướng
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4092
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #13 vào lúc: 02:17:09 PM Ngày 09 Tháng Năm, 2012 » |
|
i1 = 3cos(wt); i2= 3cos(wt + pi) dòng tổng hợp qua mạch là i = i1+ i2 = 0 (vì i1 và i2 ngược pha). Công suất trung bình qua mạch = 0 => I hiệu dụng = 0. Nếu theo suy nghĩ của DaiVoDanh, ta lấy I hiệu dụng: I =căn2(I1^2 + I2^2), khác 0. Điều này sai với thực tiễn
+ Nếu cho 2 dòng điện 1 chiều cùng đi qua 1 điện trở nhưng 2 chiều ngươc nhau, nếu giải quyết như bạn thì Q=0? + Nhiệt lượng là 1 đại lượng vô hướng và luôn dương do vậy mỗi dòng nó có tác dụng độc lập gây nhiệt nó không phụ thuộc chiều dòng điện (hay hướng dòng điện) do vậy việc tính i=0 đế KL là dòng không gây nhiệt là không đúng
|
|
« Sửa lần cuối: 02:19:49 PM Ngày 09 Tháng Năm, 2012 gửi bởi trieubeo »
|
Logged
|
|
|
|
litikali
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 18
Offline
Bài viết: 27
|
 |
« Trả lời #14 vào lúc: 02:23:01 PM Ngày 09 Tháng Năm, 2012 » |
|
i1 = 3cos(wt); i2= 3cos(wt + pi) dòng tổng hợp qua mạch là i = i1+ i2 = 0 (vì i1 và i2 ngược pha). Công suất trung bình qua mạch = 0 => I hiệu dụng = 0. Nếu theo suy nghĩ của DaiVoDanh, ta lấy I hiệu dụng: I =căn2(I1^2 + I2^2), khác 0. Điều này sai với thực tiễn
Nếu cho 2 dòng điện 1 chiều cùng đi qua 1 điện trở nhưng 2 chiều ngươc nhau, nếu giải quyết như bạn thì Q=0? Thứ nhất: - Thực ra khi dùng công thức tính giá trị tức thời: i = i1+ i2 + i3... là ta đang biểu diễn nó dưới dạng nhiều dòng điện tương đương cộng lại, còn nếu đo trong mạch thì chỉ có 1 giá trị i thôi. -Nếu có 1 bài toán nào thầy phân tích ra được I = I1 + I2 mà I1 = -I2 thì nghĩa là trong mạch không có dòng chạy qua. Thứ hai: - về bản chất thì nếu i = i1 + i2, ta không thể suy ra nhiệt ngượng của i gây ra bằng nhiệt lượng của i1 + nhiệt lượng của i2 gây ra. Nếu thầy có nghiên cứu về điện tử hoặc kỹ thuật điện tử sẽ biết điều đó. Thứ ba: - Nói chính xác thì nhiệt lượng do 1 dòng xoay chiều gây ra trong mạch phụ thuộc vào cả biên độ dao động và "Vị Trí Cân Bằng" của dòng điện. Công thức tính I hiệu dụng trong chương trình lớp 12 chỉ áp dụng cho dòng xoay chiều có vị trí cân bằng là 0 (V).
|
|
« Sửa lần cuối: 02:30:50 PM Ngày 09 Tháng Năm, 2012 gửi bởi litikali »
|
Logged
|
|
|
|
|