Giai Nobel 2012
07:19:15 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

BÀI TẬP ĐIỆN XOAY CHIỀU

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: BÀI TẬP ĐIỆN XOAY CHIỀU  (Đọc 1802 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
KPS
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 221
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 149



Email
« vào lúc: 10:54:11 pm Ngày 08 Tháng Năm, 2012 »

1) Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng bằng 2A và đồng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Khi nối tắt hai đầu của cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng chỉ còn 1,2A. So với hiệu điện thế giữa hai đầu mạch, cường độ dòng điện trong mạch khi đó:
A. sớm pha 0,93 rad
B. trễ pha 0,93 rad
C. sớm pha 0,64 rad
D. trễ pha 0,64 rad

mọi người giúp mình câu này nhé!


Logged


Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:07:42 pm Ngày 08 Tháng Năm, 2012 »

1) Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng bằng 2A và đồng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Khi nối tắt hai đầu của cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng chỉ còn 1,2A. So với hiệu điện thế giữa hai đầu mạch, cường độ dòng điện trong mạch khi đó:
A. sớm pha 0,93 rad
B. trễ pha 0,93 rad
C. sớm pha 0,64 rad
D. trễ pha 0,64 rad

lúc đầu cộng hưởng: [tex]2=\frac{U}{R} (1)[/tex]

lúc sau mạch mất cuộn dây: [tex]1,2=\frac{U}{\sqrt{R^2+Z_C^2}} (2)[/tex]

(1),(2) => [tex]Z_C=\frac{4}{3}R[/tex] => [tex]tan\varphi = \frac{-4}{3} => \varphi =-0,927[/tex]





Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_8384_u__tags_0_start_msg39090