Giai Nobel 2012
12:27:10 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Giúp e Bài Điện !

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giúp e Bài Điện !  (Đọc 4407 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
3myeuvatly
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 45


Email
« vào lúc: 10:53:27 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch có các phần tử ghép nối tiếp . Đoạn mạch AN gồm điện trở thuần R1=200 (ôm); Cuộn dây thuần cảm với cảm kháng ZL=[tex]200\sqrt{3}[/tex] và đoạn mạch NB gồm điện trở thuần R2 và tụ điện có điện dung C . Đặt vào hai đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng UAB=[tex]120\sqrt{2}[/tex]cos(100Pit) (V) Biết UNB=60 (V) và trễ pha [tex]\frac{\Pi }{3}[/tex] so với UAB . điện trở R2 và dung kháng của tụ điện có giá trị là bao nhiêu?



Câu 2:TRong mạch dao động điện từ LC , Khi mắc tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1=20 MHZ . khi mắc thêm tụ có điện dung C2 nối tiếp  với C1  thì tần số dao động riêng của mạch là f=25 MHZ. Khi chỉ mắc riêng tụ c2 thì tần số của mạch f2 sẽ  là ?
A.40MHZ                  B.25MHZ                         C.15MHZ                          D.20MHZ




Logged


mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:09:16 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2012 »


Câu 2:TRong mạch dao động điện từ LC , Khi mắc tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1=20 MHZ . khi mắc thêm tụ có điện dung C2 nối tiếp  với C1  thì tần số dao động riêng của mạch là f=25 MHZ. Khi chỉ mắc riêng tụ c2 thì tần số của mạch f2 sẽ  là ?
A.40MHZ                  B.25MHZ                         C.15MHZ                          D.20MHZ


Ta có : f1=[tex]\frac{1}{2II\sqrt{LC1}}=20[/tex]

Khi mắc tụ C2 nối tiếp với C1 -->f2=[tex]\frac{1}{2II\sqrt{L\frac{C1C2}{C1+C2}}}=25[/tex]
--->C2=16C1/9

--->f2=[tex]\frac{1}{\frac{4}{3}2II\sqrt{LC1}}[/tex]=3f1/4 =15MHz




Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:19:50 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2012 »

Câu 2:TRong mạch dao động điện từ LC , Khi mắc tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1=20 MHZ . khi mắc thêm tụ có điện dung C2 nối tiếp  với C1  thì tần số dao động riêng của mạch là f=25 MHZ. Khi chỉ mắc riêng tụ c2 thì tần số của mạch f2 sẽ  là ?
A.40MHZ                  B.25MHZ                         C.15MHZ                          D.20MHZ
Từ công thức tính tần số của mạch dao động ta có:[tex]f=\frac{1}{2\pi \sqrt{LC}}[/tex][tex]\Rightarrow \frac{1}{C}=4\pi ^{2}f^{2}L[/tex](1)
Ta có khi mắc song song hai tụ điện thì điện dung của bộ tụ là:[tex]\frac{1}{C}=\frac{1}{C_{1}}+\frac{1}{C_{2}}[/tex](2)
Áp dụng (1) cho (2) ta có:[tex]f^{2}=f_{1}^{2}+f_{2}^{2}\Rightarrow f_{2}=15MHz[/tex]



Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:43:51 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2012 »

Câu 2:TRong mạch dao động điện từ LC , Khi mắc tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1=20 MHZ . khi mắc thêm tụ có điện dung C2 nối tiếp  với C1  thì tần số dao động riêng của mạch là f=25 MHZ. Khi chỉ mắc riêng tụ c2 thì tần số của mạch f2 sẽ  là ?
A.40MHZ                  B.25MHZ                         C.15MHZ                          D.20MHZ
Từ công thức tính tần số của mạch dao động ta có:[tex]f=\frac{1}{2\pi \sqrt{LC}}[/tex][tex]\Rightarrow \frac{1}{C}=4\pi ^{2}f^{2}L[/tex](1)
Ta có khi mắc song song hai tụ điện thì điện dung của bộ tụ là:[tex]\frac{1}{C}=\frac{1}{C_{1}}+\frac{1}{C_{2}}[/tex](2)
Áp dụng (1) cho (2) ta có:[tex]f^{2}=f_{1}^{2}+f_{2}^{2}\Rightarrow f_{2}=15MHz[/tex]
Xin lỗi phải là nối tiếp. Mình đánh nhầm


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:02:43 am Ngày 13 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch có các phần tử ghép nối tiếp . Đoạn mạch AN gồm điện trở thuần R1=200 (ôm); Cuộn dây thuần cảm với cảm kháng ZL=[tex]200\sqrt{3}[/tex] và đoạn mạch NB gồm điện trở thuần R2 và tụ điện có điện dung C . Đặt vào hai đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng UAB=[tex]120\sqrt{2}[/tex]cos(100Pit) (V) Biết UNB=60 (V) và trễ pha [tex]\frac{\Pi }{3}[/tex] so với UAB . điện trở R2 và dung kháng của tụ điện có giá trị là bao nhiêu?
[tex]tan(\varphi_{RL})=ZL/R=\sqrt{3} ==> \varphi_{RL}=60^0[/tex] do u lệch pha uRC 1 góc 60 ==>Dựa trên giản đồ vecto quay
+ [tex]ULR1=\sqrt{U^2+UCR2^2-2U.UCR2.cos(60)}=60\sqrt{3} [/tex]
[tex]==> I=ULR1/ZLR1=3\sqrt{3}/20A[/tex]
+ Định lý hàm sin : [tex]\frac{URC}{sin(ABE)}=\frac{EB}{sin60} ==> ABE=30^0[/tex]
+ ==> [tex]NAB=EAD=30^0 ==>cos(30^0)=UR2/UR2C [/tex]
[tex]==> UR2=30\sqrt{3}(V) ==> R2=200\Omega[/tex]
==> [tex]sin(30)=UC/UR2C ==> UC=30 ==> ZC=115,5\Omega[/tex]
« Sửa lần cuối: 12:18:47 am Ngày 13 Tháng Năm, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:06:38 am Ngày 13 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch có các phần tử ghép nối tiếp . Đoạn mạch AN gồm điện trở thuần R1=200 (ôm); Cuộn dây thuần cảm với cảm kháng ZL=[tex]200\sqrt{3}[/tex] và đoạn mạch NB gồm điện trở thuần R2 và tụ điện có điện dung C . Đặt vào hai đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng UAB=[tex]120\sqrt{2}[/tex]cos(100Pit) (V) Biết UNB=60 (V) và trễ pha [tex]\frac{\Pi }{3}[/tex] so với UAB . điện trở R2 và dung kháng của tụ điện có giá trị là bao nhiêu?
Sử dụng GĐVT ta sẽ thấy có thể sử dụng công thức sau:[tex]U_{AN}^{2}=U^{2}+U_{NB}^{2}-2U.U_{NB}cos\frac{\pi }{3}\Rightarrow U_{AN}=60\sqrt{3}(V)[/tex]
Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là:[tex]I=\frac{U_{AN}}{\sqrt{R_{1}^{2}+Z^{2}_{L}}}=\frac{60\sqrt{3}}{400}=0,15\sqrt{3}(A)[/tex]
Vậy ta có:[tex]Z=\frac{U}{I}=\frac{120}{0,15\sqrt{3}}=\sqrt{\left(R_{1}+R_{2} \right)^{2}+\left(Z_{L}-Z_{C} \right)^{2}}(1)[/tex]
và:[tex]Z_{NB}=\sqrt{R^{2}_{2}+Z^{2}_{C}}=\frac{U_{NB}}{I}(2)[/tex]
Bạn làm tiếp nhé mình buồn ngủ quá! Cheesy Cheesy Cheesy


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:14:18 am Ngày 13 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch có các phần tử ghép nối tiếp . Đoạn mạch AN gồm điện trở thuần R1=200 (ôm); Cuộn dây thuần cảm với cảm kháng ZL=[tex]200\sqrt{3}[/tex] và đoạn mạch NB gồm điện trở thuần R2 và tụ điện có điện dung C . Đặt vào hai đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng UAB=[tex]120\sqrt{2}[/tex]cos(100Pit) (V) Biết UNB=60 (V) và trễ pha [tex]\frac{\Pi }{3}[/tex] so với UAB . điện trở R2 và dung kháng của tụ điện có giá trị là bao nhiêu?
[tex]tan(\varphi_{RL})=ZL/R=\sqrt{3} ==> \varphi_{RL}=60^0[/tex] do u lệch pha uRC 1 góc 60 ==>Dựa trên giản đồ vecto quay
+ [tex]ULR1=\sqrt{U^2+UCR2^2+2U.UCR2.cos(60)}=60\sqrt{7} [/tex]

[tex]==> I=ULR1/ZLR1=0,4A[/tex]
+ Định lý hàm sin : [tex]\frac{URC}{sin(ABE)}=\frac{EB}{sin60} ==> ABE=19,11^0[/tex]
+ ==> [tex]NAB=EAD=19,11^0 ==>cos(19,11^0)=UR2/UR2C [/tex]
[tex]==> UR2=56,696(V) ==> R2=141,74[/tex]
==> [tex]sin(19,11^0)=UC/UR2C ==> UC=19,643 ==> ZC=49,107[/tex]
Có phải thầy trieubeo áp dụng nhầm định lý hàm số cos không ạ?


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 07:56:40 am Ngày 13 Tháng Năm, 2012 »

Có phải thầy trieubeo áp dụng nhầm định lý hàm số cos không ạ?
gõ nhầm dấu, tưởng đang viết cho đường chéo, đã chỉnh liền khi trieubeo post bài


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_8383_u__tags_0_start_0