Giai Nobel 2012
11:51:22 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Một câu lý thuyết sóng cơ và điện xoay chiều cần giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một câu lý thuyết sóng cơ và điện xoay chiều cần giúp  (Đọc 7272 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thesea
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 68
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 79


Email
« vào lúc: 10:21:57 pm Ngày 08 Tháng Năm, 2012 »

Có 2 câu trong đề thi thử mong thầy cô và các bạn giúp đỡ

Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp lần lượt gồm R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hộp X chứa hai trong ba phần tử RX, LX, CX. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có chu kỳ dao động T  Vào thời điểm nào đó thấy URL  đạt cực đại, sau đó thời gian T/12  thì thấy hiệu điện thế hai đầu hộp X  là  đạt cực đại. Hộp X chứa
    A.  RxLx       B.  CxLx             C.  RxCx      D. Không xác định được.

Câu 2:
Một sóng cơ lan truyền từ gốc   theo chiều dương   nằm ngang trên mặt nước với vận tốc truyền sóng v=100 cm/s.Chu kỳ dao động của nguồn  là T=1s.  Xét hai điểm  A, B  trên chiều dương Ox¸cách nhau 0,75cm  và B có tọa độ lớn hơn A. Tại một  thời điểm nếu điểm A có li độ dương(phía trên Ox) và chuyển động đi lên thì điểm B có
A. li độ âm và đi lên         B. li độ âm và đi xuống.           C. li độ dương và đi lên.       D. li đương và đi xuống.
Trong câu 2, cho em hỏi luôn là cách nào để xác định một điểm cách một điểm đã cho 1 khoảng d (tương ứng với độ lệch pha delta phi ) đi lên hay đi xuống theo khi biết điểm đã cho đi lên , xuống
Mong các thầy cô giúp đỡ, em cảm ơn.

« Sửa lần cuối: 10:26:31 pm Ngày 08 Tháng Năm, 2012 gửi bởi thesea »

Logged


hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:26:45 pm Ngày 08 Tháng Năm, 2012 »

Bạn gửi lại đề được không? Để không rõ ràng thế này làm sao bọn mình giúp được


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
thesea
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 68
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 79


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:29:51 pm Ngày 08 Tháng Năm, 2012 »

Bạn gửi lại đề được không? Để không rõ ràng thế này làm sao bọn mình giúp được
Mình đã sửa lại đề rồi đó. Cảm ơn bạn


Logged
thesea
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 68
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 79


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:32:34 pm Ngày 08 Tháng Năm, 2012 »

Có 2 câu trong đề thi thử mong thầy cô và các bạn giúp đỡ

Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp lần lượt gồm R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hộp X chứa hai trong ba phần tử RX, LX, CX. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có chu kỳ dao động T  Vào thời điểm nào đó thấy URL  đạt cực đại, sau đó thời gian T/12  thì thấy hiệu điện thế hai đầu hộp X  là  đạt cực đại. Hộp X chứa
    A.  RxLx       B.  CxLx             C.  RxCx      D. Không xác định được.

Câu 2:
Một sóng cơ lan truyền từ gốc tọa độ O  theo chiều dương  nằm ngang trên mặt nước với vận tốc truyền sóng v=100 cm/s.Chu kỳ dao động của nguồn  là T=1s.  Xét hai điểm  A, B  trên chiều dương Ox¸cách nhau 0,75cm  và B có tọa độ lớn hơn A. Tại một  thời điểm nếu điểm A có li độ dương(phía trên Ox) và chuyển động đi lên thì điểm B có
A. li độ âm và đi lên         B. li độ âm và đi xuống.           C. li độ dương và đi lên.       D. li đương và đi xuống.
Trong câu 2, cho em hỏi luôn là cách nào để xác định một điểm cách một điểm đã cho 1 khoảng d (tương ứng với độ lệch pha delta phi ) đi lên hay đi xuống theo khi biết điểm đã cho đi lên , xuống
Mong các thầy cô giúp đỡ, em cảm ơn.




Logged
litikali
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 18

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:52:35 pm Ngày 08 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1: dựa vào đề ta thấy [tex]U_{RL}[/tex] nhanh pha hơn Ux 1 góc [tex]30^{0}[/tex]
Nếu X gồm L và C thì xảy ra 2 trường hợp:
+TH1: cảm kháng lớn hơn => Ux nhanh pha hơn Url => sai
+TH2: Dung Kháng lớn hơn => Ux chậm pha hơn Url 1 góc lớn hơn [tex]30^{0}[/tex] => sai

Trường hợp X gồm R,L, hoặc R,C đều có khả năng xảy ra.

Vậy câu trả lời là không thể xác định.

Câu 2: Đề bài hơi bị lạ.
Vì tọa độ B lớn hơn A, nghĩa là sóng truyền tới A trước rồi tới B => dao động tại A sẽ nhanh pha hơn dao động tại B 1 góc:
[tex]\Delta\varphi = 2\pi.\frac{d}{\lambda}=0,015\pi[/tex]
A có li độ dương, chuyển động đi lên thì có thể thấy B cũng đi lên, nhưng chưa chắc B âm hay dương... !!!


Logged
thesea
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 68
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 79


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:01:53 pm Ngày 08 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1: dựa vào đề ta thấy [tex]U_{RL}[/tex] nhanh pha hơn Ux 1 góc [tex]30^{0}[/tex]
Nếu X gồm L và C thì xảy ra 2 trường hợp:
+TH1: cảm kháng lớn hơn => Ux nhanh pha hơn Url => sai
+TH2: Dung Kháng lớn hơn => Ux chậm pha hơn Url 1 góc lớn hơn [tex]30^{0}[/tex] => sai

Trường hợp X gồm R,L, hoặc R,C đều có khả năng xảy ra.

Vậy câu trả lời là không thể xác định.

Câu 2: Đề bài hơi bị lạ.
Vì tọa độ B lớn hơn A, nghĩa là sóng truyền tới A trước rồi tới B => dao động tại A sẽ nhanh pha hơn dao động tại B 1 góc:
[tex]\Delta\varphi = 2\pi.\frac{d}{\lambda}=0,015\pi[/tex]
A có li độ dương, chuyển động đi lên thì có thể thấy B cũng đi lên, nhưng chưa chắc B âm hay dương... !!!

2 câu này mình lấy trong đề thi thử lần 3 của Đại học Vinh năm 2011 đấy bạn ạ. Nên không có khả năng sai được.
Câu 1, đáp án là A. X gồm R và L
Câu 2, đáp án là C: li độ dương và đi lên


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:04:38 pm Ngày 08 Tháng Năm, 2012 »

Câu 2 bạn dẫn đề sai mà Cheesy. A, B cách nhau 0,75m chứ ko phải 75cm! Bạn kiểm tra lại xem Cheesy

Câu 1: Mình còn thấy dữ kiện [tex]Z_L = \sqrt{3}R[/tex] sao bạn ko đưa vào?
« Sửa lần cuối: 11:07:38 pm Ngày 08 Tháng Năm, 2012 gửi bởi Quỷ kiến sầu »

Logged
litikali
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 18

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:14:28 pm Ngày 08 Tháng Năm, 2012 »

Chỉ là đề thi thử thôi mà, cũng giống rất nhiều đề thi thử trên mạng, có thể không chính xác.

Về câu 1: Tôi nhớ dạng này nếu muốn ra câu A: RL, thì phải thêm vào 1 dữ kiện là ZL = R, hoặc ZL = căn 3 của R, hoặc tương tự... Còn nếu cho như bài bạn chép lên thì câu trả lời là D.

Về câu 2: Vẫn không thấy cách nào ra được ^^
Nếu sửa lại như Quỷ Kiến Sầu thì có khi mới ra (tôi chưa tính), nếu bạn xác định lại đề giống Quỷ Kiến Sầu trả lời thì người khác mới giải được.
« Sửa lần cuối: 11:16:07 pm Ngày 08 Tháng Năm, 2012 gửi bởi litikali »

Logged
thesea
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 68
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 79


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 11:24:32 pm Ngày 08 Tháng Năm, 2012 »

Mình xin lỗi, mình đưa giả thiết thiếu. Giống như Quỷ kiến sầu nói, câu 1 còn có 1 giả thiết ZL=can 3 R. Còn câu 2 khoảng cách giữa 2 điểm là 75 cm (0,75m)


Logged
litikali
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 18

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 11:36:38 pm Ngày 08 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1: Theo đề bài thì u tại RL nhanh pha hơn i một góc 60 độ (tan phi = ZL/R)
Và u tại RL nhanh pha hơn u tại X 1 góc 30 độ => u tại X nhanh pha hơn i 1 góc 30 độ => 2 thành phần là R và L.

Câu 2:
A nhanh pha hơn B 1 góc:
[tex]\Delta\varphi = 2\pi.\frac{d}{\lambda}=\frac{3}{2}\pi[/tex]

Hãy hình dung ra vecto quay, ta thấy A đang đi lên theo chiều dương nghĩa la pha của A nằm trong khoảng (-0,5pi , 0) => pha của B trong khoảng (-2pi , -1,5pi) nghĩa là biên độ đang giảm và chuyển động theo chiều âm



Logged
thesea
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 68
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 79


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 11:49:38 pm Ngày 08 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1 mình đã rõ.
Nhưng câu 2, nếu Vectơ quay biểu diễn B đúng là nằm trong khoảng từ -2pi đến -1,5pi (vì sớm pha hơn A 1,5pi). Nhưng như vậy thì B phải có li độ âm và đi lên theo chiều dương chứ bạn?


Logged
litikali
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 18

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 11:56:50 pm Ngày 08 Tháng Năm, 2012 »

Khi 1 điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn lượng giác có góc quét từ -2pi đến -1,5pi; thì hình chiếu của nó trên trục hoành sẽ di chuyển từ biên độ A đến Vị Trí Cân Bằng.


Logged
thesea
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 68
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 79


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 12:04:13 am Ngày 09 Tháng Năm, 2012 »

Khi 1 điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn lượng giác có góc quét từ -2pi đến -1,5pi; thì hình chiếu của nó trên trục hoành sẽ di chuyển từ biên độ A đến Vị Trí Cân Bằng.
Khi đó hình chiếu của nó sẽ di chuyển từ -A đến vị trí cân bằng, nghĩa là điểm B sẽ có li độ âm và đi về phía vị trí cân bằng, tức là theo chiều dương.
Theo mình nghĩ là vậy. Nhưng đáp án lại là li độ dương và đi xuống.


Logged
litikali
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 18

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« Trả lời #13 vào lúc: 12:29:47 am Ngày 09 Tháng Năm, 2012 »

Bạn thử hình dung như vầy:

Đường tròn lượng giác là 1 cái đồng hồ

góc -2pi là vị trí 3 giờ, tương ứng ly độ x = A
góc -1,5pi là vị trí 12 giờ, tương ứng ly độ x = 0

1 chất điểm đi từ -2pi đến -1,5pi nghĩa là quay từ điểm 3 giờ theo hướng ngược chiều kim đồng hồ đến 12 giờ => hình chiếu lên trục hoành sẽ chạy mép bên phải qua trái, về chính giữa => bên phải là dương, chạy qua trái là ly độ giảm =>Điểm dao động tại B sẽ có ly độ dương, rồi giảm dần
« Sửa lần cuối: 12:35:47 am Ngày 09 Tháng Năm, 2012 gửi bởi litikali »

Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #14 vào lúc: 12:41:40 am Ngày 09 Tháng Năm, 2012 »

Có 2 câu trong đề thi thử mong thầy cô và các bạn giúp đỡ

Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp lần lượt gồm R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hộp X chứa hai trong ba phần tử RX, LX, CX. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có chu kỳ dao động T  Vào thời điểm nào đó thấy URL  đạt cực đại, sau đó thời gian T/12  thì thấy hiệu điện thế hai đầu hộp X  là  đạt cực đại. Hộp X chứa
    A.  RxLx       B.  CxLx             C.  RxCx      D. Không xác định được.


Câu này gần giống câu bên dưới đây, không biết bạn có đánh thiếu đề không? Thầy Dương có giải bên dưới, bạn tham khảo thử.

Câu 17
Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp lần lượt gồm R, cuộn dây có độ tự cảm L và hộp X chứa hai trong ba phần tử Rx,Lx,Cx . Đặt vào hai đầu đoạn mach một hiệu điện thế xoay chiều có chu kì dao động T, lúc đó [tex]ZL= \sqrt3R[/tex].Vào thời điểm nào đó thấy uRL đạt cực đại, sau đó thời gian T/12 thì thấy hiệu thế hai đầu hộp X là uX đạt cực đại. Hộp X chứa:
A Rx , Lx          B, Cx  , Lx           C,  Rx  , Cx   D,Không xác định được




Từ giả thiết ta có uRL sớm pha hơn i [tex]\pi /3[/tex] và uRL sớm pha hơn uX [tex]\pi /6[/tex]
Nghĩa là uX sớm pha hơn i [tex]\pi /6[/tex]
Do đó hộp X phải gồm Rx và Lx



Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
thesea
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 68
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 79


Email
« Trả lời #15 vào lúc: 01:03:27 am Ngày 09 Tháng Năm, 2012 »

Bạn thử hình dung như vầy:

Đường tròn lượng giác là 1 cái đồng hồ

góc -2pi là vị trí 3 giờ, tương ứng ly độ x = A
góc -1,5pi là vị trí 12 giờ, tương ứng ly độ x = 0

1 chất điểm đi từ -2pi đến -1,5pi nghĩa là quay từ điểm 3 giờ theo hướng ngược chiều kim đồng hồ đến 12 giờ => hình chiếu lên trục hoành sẽ chạy mép bên phải qua trái, về chính giữa => bên phải là dương, chạy qua trái là ly độ giảm =>Điểm dao động tại B sẽ có ly độ dương, rồi giảm dần
Mình hiểu đừong tròn lượng giác mà. Nhưng vấn đề trong bài toán này là:
+ Nếu A nằm trong -0,5 pi đến 0 thì B phải nằm trong pi đến 1,5pi mới đúng bạn à (bạn vẽ đừong tròn ra xem, vì B hơn A 1,5 pi mà).
+ Khi đó hình chiếu của B lên trục Ox có li độ âm, và vectơ quay luôn ngược chiều kim đồng hồ nên tiếp theo, hình chiếu đó sẽ đi về vị trí cân bằng O.
Còn cái -2pi của bạn mình không hiểu cho lắm. Vì trừ 2pi thì thực sự nó cũng trùng với 0 mất rồi.


Logged
litikali
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 18

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« Trả lời #16 vào lúc: 08:53:31 am Ngày 09 Tháng Năm, 2012 »

Bây giờ tôi trả lời rồi bạn chịu khó ngẫm kỹ đi nhé, học các môn khoa học phải cẩn thận. Tôi cũng dạy Vật Lý nên bạn yên tâm là tôi không nói bừa.

Trước hết bạn nên chú ý 1 điểm trên sóng giao động đi lên đi xuống, nhưng ta hay biểu diễn dao động là nằm ngang trong đường tròn lượng giác, vì vậy học sinh rất hay nhầm lẫn khi thầy giảng bài.

(1)Vì B có tọa độ lớn hơn A, sóng truyền tới A rồi mới tới B => A nhanh pha hơn B 1 góc 3pi/2
(2)A có ly độ dương và chuyển động đi lên <=> pha của A hiện là từ (-0,5pi ; 0) hoặc (1,5pi ; 2pi)

Từ (1) và (2) suy ra pha của B từ (-2pi ; -1,5pi) hoặc (0 ; 0,5pi) => B đi xuống theo chiều âm
« Sửa lần cuối: 08:55:03 am Ngày 09 Tháng Năm, 2012 gửi bởi litikali »

Logged
thesea
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 68
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 79


Email
« Trả lời #17 vào lúc: 12:21:37 pm Ngày 09 Tháng Năm, 2012 »

Bây giờ tôi trả lời rồi bạn chịu khó ngẫm kỹ đi nhé, học các môn khoa học phải cẩn thận. Tôi cũng dạy Vật Lý nên bạn yên tâm là tôi không nói bừa.

Trước hết bạn nên chú ý 1 điểm trên sóng giao động đi lên đi xuống, nhưng ta hay biểu diễn dao động là nằm ngang trong đường tròn lượng giác, vì vậy học sinh rất hay nhầm lẫn khi thầy giảng bài.

(1)Vì B có tọa độ lớn hơn A, sóng truyền tới A rồi mới tới B => A nhanh pha hơn B 1 góc 3pi/2
(2)A có ly độ dương và chuyển động đi lên <=> pha của A hiện là từ (-0,5pi ; 0) hoặc (1,5pi ; 2pi)

Từ (1) và (2) suy ra pha của B từ (-2pi ; -1,5pi) hoặc (0 ; 0,5pi) => B đi xuống theo chiều âm
Cảm ơn thầy, em đã hiểu. Em cứ nhớ nhầm là pha của B sớm hơn của A nên dẫn đến sự nhầm lẫn trên. Thật ra pha của A mới sớm hơn của B. nên nếu A nằm trong -0,5pi đến 0 thì B nằm trong 0 đến 0,5 pi. Và đáp án B đang có li độ dương và đi xuống (theo chiều âm) là một đáp án chính xác.
Một lần nữa cảm ơn thầy đã giải thích cặn kẽ cho em


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #18 vào lúc: 12:36:25 pm Ngày 09 Tháng Năm, 2012 »

Có 2 câu trong đề thi thử mong thầy cô và các bạn giúp đỡ

Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp lần lượt gồm R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hộp X chứa hai trong ba phần tử RX, LX, CX. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có chu kỳ dao động T  Vào thời điểm nào đó thấy URL  đạt cực đại, sau đó thời gian T/12  thì thấy hiệu điện thế hai đầu hộp X  là  đạt cực đại. Hộp X chứa
    A.  RxLx       B.  CxLx             C.  RxCx      D. Không xác định được.
[tex]u_{RL}[/tex] đạt cực đại, sau t=T/12 ==> vecto [tex]u_{RL}[/tex] quay 1 góc [tex]\pi/6[/tex] và [tex]u_{x}[/tex] cực đại [tex]==> u_{x}[/tex] chậm pha hơn [tex]u_{RL}[/tex] 1 góc [tex]\pi/6[/tex] ==> X chắc chắn có chứa Rx còn chứa Lx hay chứa Cx không xác định được


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.