Giai Nobel 2012
07:54:47 pm Ngày 09 Tháng Mười Một, 2023 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: điện xoay chiều  (Đọc 1397 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thangco11a1
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 20


Email
« vào lúc: 12:44:44 pm Ngày 08 Tháng Năm, 2012 »

Nhờ thầy cô các bạn giúp em bài này với:
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Điện áp 2 đầu đoạn mạch là u=U0cosωt. Chỉ có ω thay đổi được. Điều chỉnh ω thấy khi giá trị ω1 hoặc ω2 ( ω2 < ω1) thì dòng điện hiệu dụng đều nhỏ hơn cường độ dòng điện cực đại n lần ( n>1). Biểu thức tính R là:( theo L, ω1 và ω2, n


Logged


Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:55:57 pm Ngày 08 Tháng Năm, 2012 »

Nhờ thầy cô các bạn giúp em bài này với:
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Điện áp 2 đầu đoạn mạch là u=U0cosωt. Chỉ có ω thay đổi được. Điều chỉnh ω thấy khi giá trị ω1 hoặc ω2 ( ω2 < ω1) thì dòng điện hiệu dụng đều nhỏ hơn cường độ dòng điện cực đại n lần ( n>1). Biểu thức tính R là:( theo L, ω1 và ω2, n


khi giá trị ω1 hoặc ω2 thì I1 = I2 ==> [tex]\omega _1\omega 2=\frac{1}{LC}[/tex]

[tex]I_1=I_2=\frac{I_{max}}{n}[/tex] ==> [tex]\frac{U}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}} = \frac{U}{nR}\Rightarrow R^2=\frac{(\omega _1L-\frac{1}{\omega _1}.L\omega _1\omega _2)^2}{n-1}[/tex]

==> [tex]R=L\frac{\omega _1-\omega _2}{\sqrt{n-1}}[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_8362_u__tags_0_start_0