Giai Nobel 2012
06:00:00 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Con lắc và điện cần giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Con lắc và điện cần giúp đỡ  (Đọc 1969 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« vào lúc: 08:31:28 pm Ngày 07 Tháng Năm, 2012 »

Bài 1: Một con lắc đơn có chiều dài dây là [tex]l=2,25m[/tex] treo vật khối lượng [tex]m_{1}[/tex]. Kéo con lắc lên vị trí có góc lệch [tex]\alpha _{0}=0,15rad[/tex] rồi thả không vận tốc đầu. Khi đến vị trí thấp nhất thì con lắc va chạm hoàn toàn đàn hồi trực diện với quả cầu khối lượng [tex]m_{2}=\frac{m_{1}}{2}[/tex] đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát. Sau va chạm [tex]m_{1}[/tex] tiếp tục dao động. Khi [tex]m_{1}[/tex] đạt góc lệch [tex]\alpha _{0}/3[/tex] lần đầu tiên kể từ lúc va chạm thì vật [tex]m_{2}[/tex] đi được quãng đường là:
[tex]A.50,7cm[/tex]
[tex]B.70,7cm[/tex]
[tex]C.63,3cm[/tex]
[tex]D.43,3cm[/tex]

Bài 2: Mạch điện xoay chiều gồm động cơ có công suất [tex]120W[/tex] ,hệ số công suất [tex]cos\varphi =\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex] mắc nối tiếp với cuộn dây. Khi đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng [tex]U[/tex] thì hiệu điện thế 2 đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng [tex]40V[/tex] và lệch pha so với dòng điện một góc [tex]\frac{\pi }{3}[/tex] và dòng điện hiệu dụng trong mạch là [tex]2A[/tex].Xác định [tex]U[/tex]
[tex]A.80V[/tex]
[tex]B.40V[/tex]
[tex]C.40\sqrt{7}V[/tex]
[tex]D.40\sqrt{2}V[/tex]


Logged


Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:55:46 pm Ngày 07 Tháng Năm, 2012 »

Bài 1: Một con lắc đơn có chiều dài dây là [tex]l=2,25m[/tex] treo vật khối lượng [tex]m_{1}[/tex]. Kéo con lắc lên vị trí có góc lệch [tex]\alpha _{0}=0,15rad[/tex] rồi thả không vận tốc đầu. Khi đến vị trí thấp nhất thì con lắc va chạm hoàn toàn đàn hồi trực diện với quả cầu khối lượng [tex]m_{2}=\frac{m_{1}}{2}[/tex] đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát. Sau va chạm [tex]m_{1}[/tex] tiếp tục dao động. Khi [tex]m_{1}[/tex] đạt góc lệch [tex]\alpha _{0}/3[/tex] lần đầu tiên kể từ lúc va chạm thì vật [tex]m_{2}[/tex] đi được quãng đường là:
[tex]A.50,7cm[/tex]
[tex]B.70,7cm[/tex]
[tex]C.63,3cm[/tex]
[tex]D.43,3cm[/tex]
- Vận tốc m1 trước va chạm: [tex]v_1=\sqrt{gl}.\alpha _o[/tex]

- Vận tốc của các vật sau va chạm:

+ Vật m1: [tex]v_1'=\frac{(m_1-m_2)v_1+2m_2v_2}{m_1+m_2}=\frac{v_1}{3}[/tex]

+ Vật m2: [tex]v_2'=\frac{(m_2-m_1)v_2+2m_1v_1}{m_1+m_2}=\frac{4v_1}{3}[/tex]

- Biên độ dao động của m1 sai va chạm: [tex]\frac{1}{2}m_1v_1'^2 = \frac{1}{2}mgl\alpha _o'^2 = \frac{1}{2}m_1gl\frac{\alpha _o^2}{9}[/tex]

==> [tex]\alpha _o' = \frac{\alpha _o}{3}[/tex] ==> Thời gian t = T/4

- Quãng đường m2 đi được: [tex]S=v_2'.t = \frac{4v_1}{3}\frac{T}{4} = \frac{4\sqrt{gl}\alpha _o}{3}.\frac{2\Pi }{4}\sqrt{\frac{l}{g}} = 70,6858347cm[/tex]



Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:07:41 pm Ngày 07 Tháng Năm, 2012 »


Bài 2: Mạch điện xoay chiều gồm động cơ có công suất [tex]120W[/tex] ,hệ số công suất [tex]cos\varphi =\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex] mắc nối tiếp với cuộn dây. Khi đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng [tex]U[/tex] thì hiệu điện thế 2 đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng [tex]40V[/tex] và lệch pha so với dòng điện một góc [tex]\frac{\pi }{3}[/tex] và dòng điện hiệu dụng trong mạch là [tex]2A[/tex].Xác định [tex]U[/tex]
[tex]A.80V[/tex]
[tex]B.40V[/tex]
[tex]C.40\sqrt{7}V[/tex]
[tex]D.40\sqrt{2}V[/tex]

[tex]U_{dc}=\frac{P}{Icos\varphi } = 40\sqrt{3}[/tex]

==> [tex]U=\sqrt{U_{dc}^2+U_d^2+2U_{dc}U_dcos(\frac{\Pi }{3}-\varphi _{dc})} = 40\sqrt{7}[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.