01:02:07 am Ngày 09 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

BT ĐỀ THI THỬ CẦN MỌI NG GIÚP!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: BT ĐỀ THI THỬ CẦN MỌI NG GIÚP!  (Đọc 4862 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
KPS
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 221
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 149



Email
« vào lúc: 03:48:39 pm Ngày 06 Tháng Năm, 2012 »

1) Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Hiệu điện thế 2 đầu mạch là [tex]u=120\sqrt{2}cos\omega t[/tex]. Khi [tex]\omega=\omega_1=100\pi[/tex] thì dòng điện sớm pha hơn hai đầu mạch [tex]\pi/6[/tex] có giá trị hiệu dụng 1A. Khi [tex]\omega=\omega_1=100\pi; \omega=\omega_2=400\pi[/tex] thì dòng điện trong mạch có cùng giá trị hiệu dụng. Xác định L? [tex](0,2/\pi H)[/tex]

2) Trong khoảng thời gian t=0 đến [tex]t_1=\frac{\pi}{48}s[/tex], động năng của một vật dao động điều hòa tăng từ 0,096J đến giá trị cực đại rồi sau đó giảm về 0,064J. Biết rằng, ở thời điểm t1 thế năng dao động của vật cũng bằng 0,064J. Cho khối lượng của vật là 100g. Biên độ dao động của vật bằng? (8cm)



Logged


kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:10:28 pm Ngày 06 Tháng Năm, 2012 »

1) Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Hiệu điện thế 2 đầu mạch là [tex]u=120\sqrt{2}cos\omega t[/tex]. Khi [tex]\omega=\omega_1=100\pi[/tex] thì dòng điện sớm pha hơn hai đầu mạch [tex]\pi/6[/tex] có giá trị hiệu dụng 1A. Khi [tex]\omega=\omega_1=100\pi; \omega=\omega_2=400\pi[/tex] thì dòng điện trong mạch có cùng giá trị hiệu dụng. Xác định L? [tex](0,2/\pi H)[/tex]

[tex]\omega 2=4\omega 1\Rightarrow Zl2=4Zl1, Zc1=4Zc2[/tex]
dong điện bằng nhau nên: Zc1- Zl1=4Zl1-0,25Zc1 nên Zc1=4Zl1[tex]tan\frac{\Pi }6}=\frac{Zc1-Zl1}{R}\Rightarrow =\frac{1}{\sqrt{3}}\Rightarrow R=3\sqrt{3}Zl1[/tex]
[tex]Z=U/I=120=\sqrt{R^{2}+(ZC1-Zl1)^{2}}\Rightarrow \Rightarrow Zl1=20\Rightarrow L=\frac{20}{100\Pi }=\frac{1}{5\Pi }[/tex]


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:41:12 pm Ngày 06 Tháng Năm, 2012 »


2) Trong khoảng thời gian t=0 đến [tex]t_1=\frac{\pi}{48}s[/tex], động năng của một vật dao động điều hòa tăng từ 0,096J đến giá trị cực đại rồi sau đó giảm về 0,064J. Biết rằng, ở thời điểm t1 thế năng dao động của vật cũng bằng 0,064J. Cho khối lượng của vật là 100g. Biên độ dao động của vật bằng? (8cm)


tại vị trí động năng bằng thế năng thi vật có li độ: [tex]x1=+ -\frac{\sqrt{2}}{2}A[/tex]( ở đây ta chọn dấu âm)
thế năng tại vị trí vật có động năng là 0,096j là: [tex]1/2kx^{2}2=0,064.2-0.096=0,032j\Rightarrow 1/2x^{2}2:1/2kx^{2}1=1/2\Rightarrow x2/x1=1/\sqrt{2}\Rightarrow x2=A/2[tex]
vẽ vòng tròn lượng giác ra ta có góc mà chất điểm quay được trong thời gian t=0 đến t1 là: [tex]\frac{\Pi }{48}.\frac{2\Pi }{T}=\Pi -\Pi /4-\Pi /3\Rightarrow T=1/pi[tex]\frac{1}{2}m\omega ^{2}A^{2}=0,128\Rightarrow 0,5.0,1.400.A^{2}=0,128\Rightarrow A=8cm[/tex]
[/tex]
mặt khác:
« Sửa lần cuối: 06:46:47 pm Ngày 06 Tháng Năm, 2012 gửi bởi DaiVoDanh »

Logged
huutrong95
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 06:47:07 pm Ngày 06 Tháng Năm, 2012 »


2) Trong khoảng thời gian t=0 đến [tex]t_1=\frac{\pi}{48}s[/tex], động năng của một vật dao động điều hòa tăng từ 0,096J đến giá trị cực đại rồi sau đó giảm về 0,064J. Biết rằng, ở thời điểm t1 thế năng dao động của vật cũng bằng 0,064J. Cho khối lượng của vật là 100g. Biên độ dao động của vật bằng? (8cm)


tại vị trí động năng bằng thế năng thi vật có li độ: [tex]x1=+ -\frac{\sqrt{2}}{2}A[/tex]( ở đây ta chọn dấu âm)
thế năng tại vị trí vật có động năng là 0,096j là: [tex]1/2kx^{2}2=0,064.2-0.096=0,032j\Rightarrow 1/2x^{2}2:1/2kx^{2}1=1/2\Rightarrow x2/x1=1/\sqrt{2}\Rightarrow x2=A/\sqrt{2}[/tex]
vẽ vòng tròn lượng giác ra ta có góc mà chất điểm quay được trong thời gian t=0 đến t1 là: [tex]\frac{\Pi }{48}.\frac{2\Pi }{T}=\Pi -\Pi /4-\Pi /3\Rightarrow T=1/pi[tex]\frac{1}{2}m\omega ^{2}A^{2}=0,128\Rightarrow 0,5.0,1.400.A^{2}=0,128\Rightarrow A=8cm[/tex]
[/tex]
mặt khác:

Bạn giải thích rõ hơn tại sao x1=+-[tex]\frac{\sqrt{2}}{2}A[/tex] được không?


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 06:49:31 pm Ngày 06 Tháng Năm, 2012 »

tại vị trí động năng bằng thế năng có được:[tex]x=+(-)A/\sqrt{2}[/tex]


Logged
KPS
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 221
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 149



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 03:51:43 pm Ngày 08 Tháng Năm, 2012 »

1) Chiếu 1 chùm sáng có bước sóng 248,4nm và catot của TBQD có công thoát là 3,2eV. Với giá trị nào của hiệu điện thế đặt vào anot và catot sau để triệt tiêu dòng quang điện? (Uak=-2,4V)

2) Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân [tex]Li^{7}_{3}[/tex] đứng yên để gây ra phản ứng :[tex] p   +  Li^{7}_{3}----> 2\alpha[/tex]
Biết phản ứng trên là phản ứng toả năng lượng và hai hạt [tex]\alpha[/tex] tạo thành có cùng động năng. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của chúng. Góc [tex]\varphi[/tex] giữa hướng chuyển động của các hạt [tex]\alpha[/tex] bay ra có thể? (160 độ)

3) Cho 2 mạch dao động lí tưởng LC với [tex]C=0,4\mu F, L=1\mu H[/tex]. Tại thời điểm [tex]t_1=10^{-6}s [/tex] thì năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường. Thời điểm nào sau đây năng lượng từ trường lại bằng năng lượng điện trường ? ( 9.10^-9s)

giúp mình mấy câu này nha mọi người!


Logged
anhngoca1
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 204
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 267


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 06:38:36 pm Ngày 08 Tháng Năm, 2012 »

1) Chiếu 1 chùm sáng có bước sóng 248,4nm và catot của TBQD có công thoát là 3,2eV. Với giá trị nào của hiệu điện thế đặt vào anot và catot sau để triệt tiêu dòng quang điện? (Uak=-2,4V)

tính dc Uhãm=1,8V --> [tex]U_{AK}\leq -U_{h}[/tex]=-1,8 V thì dòng quang điện triệt tiêu
có lẽ đề bài cho 4 đáp án nhưng trong đó chỉ có đáp án -2,4V là thoả mãn dk trên


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 06:40:25 pm Ngày 08 Tháng Năm, 2012 »


2) Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân [tex]Li^{7}_{3}[/tex] đứng yên để gây ra phản ứng :[tex] p   +  Li^{7}_{3}----> 2\alpha[/tex]
Biết phản ứng trên là phản ứng toả năng lượng và hai hạt [tex]\alpha[/tex] tạo thành có cùng động năng. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của chúng. Góc [tex]\varphi[/tex] giữa hướng chuyển động của các hạt [tex]\alpha[/tex] bay ra có thể? (160 độ)


- Bài này ko tính được cụ thể nên bạn ko cho đáp án sao giải quyết được! Bạn xem ở đây: LINK


Logged
asama_an32
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 128
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 71


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 10:08:59 pm Ngày 08 Tháng Năm, 2012 »

3) Cho 2 mạch dao động lí tưởng LC với [tex]C=0,4\mu F, L=1\mu H[/tex]. Tại thời điểm [tex]t_1=10^{-6}s [/tex] thì năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường. Thời điểm nào sau đây năng lượng từ trường lại bằng năng lượng điện trường ? ( 9.10^-9s)

bài này bạn phai ghi hết đap án mới loại trừ đc
ban tính cki T
NL từ = NL điện thì q = + - Qo/căn 2 nó giốg bên cơ
thì thời gian từ điểm có NLtu=NLdien đến điểm có NLtu=NLdien tiep theo gần nhất cách nhau là T/4
có  2 th:
1 là t1 = t2 + kT/4 => t2
2 là t2 = t1 + kT/4
(k=1;2;3...)


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_8295_u__tags_0_start_0