Giai Nobel 2012
11:08:02 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Hóa phần muối, axit, oxit , kim loại

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Hóa phần muối, axit, oxit , kim loại  (Đọc 4582 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
OBAMA
Học sinh 10
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« vào lúc: 08:49:43 pm Ngày 05 Tháng Năm, 2012 »

Mong các mod , thầy cô và các bạn giúp đỡ mình:

1. cho 1,514 gam Al vào 100ml dung dịch hỗn hợp [tex]CuSO_{4}[/tex] 0,6 mol/l và [tex]Fe_{2}(SO_{4})_{3}[/tex] x mol/l. Kết thúc phản ứng thu được 4,74 gam chất rắn gồm 2 kim loại. giá trị x là:
A. 0,15                   B. 0,2                   C. 0,08                       D 0,25

2. cho m gam bột Cu vào dung dịch có chứa 12,24 gam [tex]AgNO_{3}[/tex] rồi khuấy điều, sau đó thêm 300ml dung dịch [tex]H_{2}SO_{4}[/tex] loãng a(M), phản ứng hoàn toàn thu được 10,56 gam phần rắn kim loại , dung dịch X và khí NO. cho dung dịch X tác dụng với dung dịch [tex]KOH[/tex]thì cần 20,16 gam [tex]KOH[/tex]. giá trị m và a theo thứ tự là
A. 12g và 0,6M        B. 10g và 0,5M        C. 15,36 và 0,6M         D. 7,68 và 1,2M

3. cho 1,2 gam hỗn hợp bột gồm 2 kim loại Fe và Cu (tỉ lệ mol 1:1) vào 100ml dung dịch [tex]AgNO_{3}[/tex]0,45M. khi kết thúc phả ứng thu được dung dịch X. nồng độ muối sắt (II) trong dung dịch là
A. 0,05                  B. 0,04                   C. 0,055                     D. 0,045

4. hòa tan hết 7,52 gam hỗn hợp A gồm Cu và 1 oxit sắt bằng dung dịch [tex]HNO_{3}[/tex] loãng dư, sau phản ứng giải phóng 0,1493 lít NO (đktc- sp khử duy nhất) và còn lại 0,96 gam kim loại không tan. cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16,44 gam chất rắn khan. công thức của oxit sắt là
A. [tex]FeO[/tex]    B. [tex]Fe_{2}O_{3}[/tex]     C. [tex]Fe_{3}O_{4}[/tex]       D.[tex]FeO[/tex] và [tex]Fe_{2}O_{3}[/tex]











Logged



Học...Học nữa...Học mãi
Đuổi nghỉ...Năn nỉ học lại
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:16:13 pm Ngày 05 Tháng Năm, 2012 »

3. cho 1,2 gam hỗn hợp bột gồm 2 kim loại Fe và Cu (tỉ lệ mol 1:1) vào 100ml dung dịch AgNO3 0,45M. khi kết thúc phả ứng thu được dung dịch X. nồng độ muối sắt (II) trong dung dịch là
A. 0,05                  B. 0,04                   C. 0,055                     D. 0,045

nFe=nCu=0,01 mol ,nAg+ =0,045 mol

 Ta có: Fe đứng trước Cu nên Fe pư trước:
Fe +2Ag+ --->Fe2+ + 2Ag
0,01  0,02       0,01

Sau pư dư: 0,025 mol Ag+
Tiếp tục xảy ra Pư:   Fe2+ + Ag+ ---->Fe3+ + Ag
                              0,01   0,01
Vậy nFe2+=0,01 mol -->CM= 0,1M HuhHuhHuhHuh


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:26:21 pm Ngày 05 Tháng Năm, 2012 »

Mong các mod , thầy cô và các bạn giúp đỡ mình:
4. hòa tan hết 7,52 gam hỗn hợp A gồm Cu và 1 oxit sắt bằng dung dịch [tex]HNO_{3}[/tex] loãng dư, sau phản ứng giải phóng 0,1493 lít NO (đktc- sp khử duy nhất) và còn lại 0,96 gam kim loại không tan. cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16,44 gam chất rắn khan. công thức của oxit sắt là
A. [tex]FeO[/tex]    B. [tex]Fe_{2}O_{3}[/tex]     C. [tex]Fe_{3}O_{4}[/tex]       D.[tex]FeO[/tex] và [tex]Fe_{2}O_{3}[/tex]


Quy đổi hh Cu ,Fex0y thành hh gồm a:Cu, b:Fe và c:O (mol)
SAu pư còn dư 0,96g kim loại chưa tan-->Fe dư sinh sắt 2
Khối lượng pư =7,52-0,96=6,56g
Ta có 64a +56b +16c=6,56(1)
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích
Fe -2e---->Fe2+           Cu -2e ---->Cu2+          O +2e  -->O2-        N+5 +3e---->N+2
b     2b                         a    2a                         c   2c                    xấu ->0,02

-->2a +2b =2c +0,02 <-->a+b-c=0,01(2)  
m muối=16,44g --->188a +180b=16,44(3)
Giải Pt ta được b=0,06 và c=0,08
 
CTPT FexOy có x/y =b/c =3/4        ->oxyd đó là Fe304


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
onehitandrun
Học sinh gương mẫu
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +11/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 119
-Được cảm ơn: 277

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 311


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:04:04 am Ngày 07 Tháng Năm, 2012 »

2. cho m gam bột Cu vào dung dịch có chứa 12,24 gam AgNO3 rồi khuấy điều, sau đó thêm 300ml dung dịch H2SO4  loãng a(M), phản ứng hoàn toàn thu được 10,56 gam phần rắn kim loại , dung dịch X và khí NO. cho dung dịch X tác dụng với dung dịch thì cần 20,16 gam KOH  . giá trị m và a theo thứ tự là
A. 12g và 0,6M        B. 10g và 0,5M        C. 15,36 và 0,6M         D. 7,68 và 1,2M
 Gọi x là số mol Cu dư
 Ta có [tex] 10,56 =m_Ag + m_{Cu_{dư}} ==> m_{Cu_{dư}}=2,784 [/tex]
  ==> x=0,0435 mol.
 Ta có [tex] 4H^+ + NO_3^-==> NO + 2H_2O [/tex]
  Ta có [tex] n_{NO_3^-}=n_{NO}=n_{AgNO_3}=0,072 mol [/tex]
  Bảo toàn electron cho toàn quá trình:
 [tex] 2n_{Cu_{pứ}}=3n_{NO} + n_{AgNO_3} ==>n_{Cu_{pứ}}=0,144 [/tex]
 ==> [tex] m_{Cu}=(0,0435+0,144)*64=12gam [/tex]
 Ta có [tex] n_{H^+_{pứ}}=4n_{NO}=0,288 mol [/tex]
 Ta có [tex] n_{KOH}=2n_{CuNO_3} + n_{H^+_{dư}} [/tex]
  [tex] ==> n_{H^+_{dư}}=\frac{20,16}{56}-2*0,144=0,072 mol [/tex]
 [tex] ==> n_{H^+_{bđ}}=0,36 ==> n_{H_2SO_4}=0,18 [/tex]
 ==> a=0,6 M
 
Mình gõ có mấy chỗ bị lỗi bạn ráng đọc nha không hiểu chỗ nào thì nói ,mình sẽ giải thích lại
« Sửa lần cuối: 01:06:16 am Ngày 07 Tháng Năm, 2012 gửi bởi onehitandrun »

Logged

Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi mà vì lòng người ngại núi e sông
Biển học mênh mông lấy chuyên cần làm bến-Mây xanh không lối lấy chí cả dựng lên
onehitandrun
Học sinh gương mẫu
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +11/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 119
-Được cảm ơn: 277

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 311


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 02:13:28 pm Ngày 07 Tháng Năm, 2012 »

Mong các mod , thầy cô và các bạn giúp đỡ mình:

1. cho 1,514 gam Al vào 100ml dung dịch hỗn hợp [tex]CuSO_{4}[/tex] 0,6 mol/l và [tex]Fe_{2}(SO_{4})_{3}[/tex] x mol/l. Kết thúc phản ứng thu được 4,74 gam chất rắn gồm 2 kim loại. giá trị x là:
A. 0,15                   B. 0,2                   C. 0,08                       D 0,25

Đề nói sau phản ứng thu được 2 kim loại nghĩa là Al đã phản ứng hết ,rắn gồm có: Cu và Fe.
[tex] Fe^{3+} [/tex] sẽ có 2 xu hướng :
- Về [tex] Fe^{2+} x mol (n_{Fe^{3+}}=n_{Fe^{2+}}) [/tex]
- Về  Fe y mol
Ta có [tex] 4,74 = m_{Cu} + m_{Fe} ==>m_{Fe}=0,9g [/tex]
 [tex]   ==> n_{Fe}=0,016 mol =y  [/tex]
BTe [tex] 3n_{Al}=x + 2y + 2n_{Cu} [/tex]
 Dễ dàng tìm được[tex] y=0,016==>n_{Fe_2(SO_4)_3}=0,008 [/tex]
 ==> [tex] C_{MFe_2(SO_4)_3}=0,08 M [/tex]
« Sửa lần cuối: 02:16:42 pm Ngày 07 Tháng Năm, 2012 gửi bởi onehitandrun »

Logged

Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi mà vì lòng người ngại núi e sông
Biển học mênh mông lấy chuyên cần làm bến-Mây xanh không lối lấy chí cả dựng lên
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_8261_u__tags_0_start_0