Giai Nobel 2012
04:58:44 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

2 bài thi thử

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 2 bài thi thử  (Đọc 2347 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ankenz
học sinh 13
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 30
-Được cảm ơn: 47

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 78


Email
« vào lúc: 09:21:39 am Ngày 05 Tháng Năm, 2012 »

1:
Một lò xo nằm ngang, m1= 0,2kg, K= 100N/m.hệ số ma sát 0,01.Khi m1 đang đứng yên tại vị trí ko biến dạng thì một vật có m2= 50g bay dọc theo phương trục lò xo với vân tốc 4m/s găm vào m1 lúc t=0.Vận tốc lúc  hai vật có gia tốc đổi chiều lần 3 kể từ t= 0? lấy g=10m/s2.
A.0,75 B 0,8 C 0,77 D 0,79
( dv m/s)
2:
thí nghiệm y âng với lambda 1 =0,6 micro m. và lambda 2.khoảng cách 2 khe a= 0,2 mm, D=1m.Trong khoảng L=2,4 cm trên màn đếm được 17 vạch sáng trong đó 3 vạch là kết quả sự trùng nhau của 2 hệ.Biết 2 trong 3 vạch trùng nhau nằm ngoài cùng L.Tìm  /lambda 2.
A 0, 58 B 0,48 C 0,84 D 0,68
( dv mico m)
Nhờ thầy và các bạn giúp


Logged



lao động hăng say- tình yêu sẽ đến
nhatdinhdodaihoc_2012
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 92



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:43:12 am Ngày 05 Tháng Năm, 2012 »

1:
Một lò xo nằm ngang, m1= 0,2kg, K= 100N/m.hệ số ma sát 0,01.Khi m1 đang đứng yên tại vị trí ko biến dạng thì một vật có m2= 50g bay dọc theo phương trục lò xo với vân tốc 4m/s găm vào m1 lúc t=0.Vận tốc lúc  hai vật có gia tốc đổi chiều lần 3 kể từ t= 0? lấy g=10m/s2.
A.0,75 B 0,8 C 0,77 D 0,79
( dv m/s)
2:
thí nghiệm y âng với lambda 1 =0,6 micro m. và lambda 2.khoảng cách 2 khe a= 0,2 mm, D=1m.Trong khoảng L=2,4 cm trên màn đếm được 17 vạch sáng trong đó 3 vạch là kết quả sự trùng nhau của 2 hệ.Biết 2 trong 3 vạch trùng nhau nằm ngoài cùng L.Tìm  /lambda 2.
A 0, 58 B 0,48 C 0,84 D 0,68
( dv mico m)
Nhờ thầy và các bạn giúp
câu 1: mình ra B. cái dạng nè mình cũng k chắc lắm, theo cách làm của mình là: v của hệ vật ngày sau va chạm :v'=0,8m/s. gia tốc đổi chiều tại VTCB-> v lúc đó =v'=0,8m/s

câu 2: bạn sẽ tính ra trên màn L có 9 vân sáng khi chiếu [tex]\lambda 1[/tex]. khi chiếu cả 2 có 17 vân sáng trong đó 3 vạch là kết quả của trùng nhau-> thật sự tổng cộng se có 17+3=20 (vân sáng) -> số vân của [tex]\lambda 2[/tex] là 11 ->[tex]\lambda 2[/tex]=0,48[tex]\mu[/tex]m



Logged
pinochio94
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 14



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:52:05 am Ngày 05 Tháng Năm, 2012 »

1:
Một lò xo nằm ngang, m1= 0,2kg, K= 100N/m.hệ số ma sát 0,01.Khi m1 đang đứng yên tại vị trí ko biến dạng thì một vật có m2= 50g bay dọc theo phương trục lò xo với vân tốc 4m/s găm vào m1 lúc t=0.Vận tốc lúc  hai vật có gia tốc đổi chiều lần 3 kể từ t= 0? lấy g=10m/s2.
A.0,75 B 0,8 C 0,77 D 0,79
( dv m/s)
2:
thí nghiệm y âng với lambda 1 =0,6 micro m. và lambda 2.khoảng cách 2 khe a= 0,2 mm, D=1m.Trong khoảng L=2,4 cm trên màn đếm được 17 vạch sáng trong đó 3 vạch là kết quả sự trùng nhau của 2 hệ.Biết 2 trong 3 vạch trùng nhau nằm ngoài cùng L.Tìm  /lambda 2.
A 0, 58 B 0,48 C 0,84 D 0,68
( dv mico m)
Nhờ thầy và các bạn giúp
câu 1: mình ra B. cái dạng nè mình cũng k chắc lắm, theo cách làm của mình là: v của hệ vật ngày sau va chạm :v'=0,8m/s. gia tốc đổi chiều tại VTCB-> v lúc đó =v'=0,8m/s

câu 2: bạn sẽ tính ra trên màn L có 9 vân sáng khi chiếu [tex]\lambda 1[/tex]. khi chiếu cả 2 có 17 vân sáng trong đó 3 vạch là kết quả của trùng nhau-> thật sự tổng cộng se có 17+3=20 (vân sáng) -> số vân của [tex]\lambda 2[/tex] là 11 ->[tex]\lambda 2[/tex]=0,48[tex]\mu[/tex]m


Mình thì nghĩ khác về bài 1 này
Ta có biên độ vật lúc đầu là
[tex]A = \frac{v}{\omega } = \frac{{0,8}}{{20}} = 0,04[/tex]
Độ giảm biên độ khi gia tốc đổi chiều lần 3 là
[tex]3.2.\frac{{\mu mg}}{k} = 1,{5.10^{ - 3}}[/tex]
Vận tốc vật khi đó là
[tex]v = 20(0,04 - 1,{5.10^{ - 3}}) = 0,77[/tex]


Logged
nhatdinhdodaihoc_2012
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 92



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:56:03 am Ngày 05 Tháng Năm, 2012 »

uk ha! mình quên mất tiêu cái ma sát đó! Cheesy cảm ơn bạn!hihi!


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.