Giai Nobel 2012
07:08:20 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Thắc mắc về một bài sóng dừng thi đại học 2011

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Thắc mắc về một bài sóng dừng thi đại học 2011  (Đọc 5318 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hungnq
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 31
-Được cảm ơn: 10

Offline Offline

Bài viết: 39


Email
« vào lúc: 10:21:40 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2012 »

Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B
là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn
nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2
s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 2 m/s.  B. 0,5 m/s.  C. 1 m/s.  D. 0,25 m/s
Đáp án của bộ là 0,5m/s. Nhưng theo em thì khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần li độ B= li độ C chính là T/2 vì nó chỉ bằng nhau khi chúng gặp nhau tại VTCB:
http://www.youtube.com/watch?v=RtDKf6ryQQg
Như vậy em nghĩ đáp án phải là C chứ ạ?


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:29:50 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2012 »

Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B
là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn
nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2
s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 2 m/s.  B. 0,5 m/s.  C. 1 m/s.  D. 0,25 m/s
Đáp án của bộ là 0,5m/s. Nhưng theo em thì khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần li độ B= li độ C chính là T/2 vì nó chỉ bằng nhau khi chúng gặp nhau tại VTCB:
http://www.youtube.com/watch?v=RtDKf6ryQQg
Như vậy em nghĩ đáp án phải là C chứ ạ?

Em hiểu sai rồi li độ B bằng biên độ C chứ không phải li độ B bằng li độ C nhé


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:44:01 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2012 »

Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B
là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn
nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2
s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 2 m/s.  B. 0,5 m/s.  C. 1 m/s.  D. 0,25 m/s

Đáp án của bộ là 0,5m/s. Nhưng theo em thì khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần li độ B= li độ C chính là T/2 vì nó chỉ bằng nhau khi chúng gặp nhau tại VTCB:

http://www.youtube.com/watch?v=RtDKf6ryQQg

Như vậy em nghĩ đáp án phải là C chứ ạ?


Bạn xem lời giải chi tiết câu này của thầy Phùng Nhật Anh:Click vào đây

Ngoài ra bạn có thể tham khảo thêm những lời giải khác của những thầy/cô khác. Tôi nghĩ khi đó bạn sẽ rõ hơn về vấn đề này.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
hungnq
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 31
-Được cảm ơn: 10

Offline Offline

Bài viết: 39


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 06:50:12 am Ngày 04 Tháng Năm, 2012 »

Nhân đây em cũng muốn hỏi thêm 1 bài trong đề ạ.

Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1
tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m2 (có khối lượng bằng khối lượng vật m1) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại
lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 là:
A. 4,6 cm.  B. 2,3 cm.  C. 5,7 cm.  D. 3,2 cm

Vấn đề em thắc mắc ở đây là hiện tượng: tại sao khi đến VTCB thì m2 lại chuyển động thẳng đều ạ?


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 07:25:06 am Ngày 04 Tháng Năm, 2012 »

Nhân đây em cũng muốn hỏi thêm 1 bài trong đề ạ.
Vấn đề em thắc mắc ở đây là hiện tượng: tại sao khi đến VTCB thì m2 lại chuyển động thẳng đều ạ?
Vì lúc này vật m2 chuyển động với hợp lực bằng 0 (vecto P+ vecto N=0) do GT bỏ qua ma sát.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_8204_u__tags_0_start_0