01:46:12 pm Ngày 09 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Dao động điện từ và bài toán hộp đen

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: dao động điện từ và bài toán hộp đen  (Đọc 2930 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
penny263
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 34
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 17


Email
« vào lúc: 10:09:58 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2012 »

1/Một mạch dao động gồm thuần cảm L và 2 tụ C giống nhau mắc nối tiếp, khóa K mắc ở 2 đầu 1 tụ C. Mạch đang hoạt động thì ta đóng khóa K ngay tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch đang đặt giá trị cực đại. Năng lượng toàn phần của mạch sau đó sẽ
A không đổi
B giảm cỏn 1/4
C giảm còn 3/4
D giảm còn 1/2
(theo mình nghĩ là đóng khóa K thì mạch chỉ còn 1 C, tức là giá trị C tăng lên 2 lần so với khi mở khóa (2 tụ mắc nối tiếp), thế thì năng lượng phải còn 1/2 chứ nhỉ, nhưn đáp án là A, ai giải thích giùm mình với T^T)
2/ Mạch điện như hình vẽ:  A----R----C-----N----hộp đen X-----B, giữa 2 đầu hộp đen X có khóa k,
biết uAB=U căn{ 2} cos omega t (V)
khi khóa K đóng: UR=200V, UC=150V
khi khóa K ngắt  U(AN)=150V, U(NB)=200V 
Phần tử trong hộp X là:
A R-L
B R-C
C L-C
D R
P/s: diễn đàn mình gõ latex dc ko mn?
                                                                     


Logged


Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:34:35 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2012 »

1/Một mạch dao động gồm thuần cảm L và 2 tụ C giống nhau mắc nối tiếp, khóa K mắc ở 2 đầu 1 tụ C. Mạch đang hoạt động thì ta đóng khóa K ngay tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch đang đặt giá trị cực đại. Năng lượng toàn phần của mạch sau đó sẽ
A không đổi
B giảm cỏn 1/4
C giảm còn 3/4
D giảm còn 1/2                                                                    

người ta đóng K lúc cường độ dòng điện trong mạch cực đại; nghĩa là năng lượng của mạch đang tập trung hết ở cuộc dây [tex]W_L = \frac{1}{2}LI_0^2 = W[/tex]

, năng lượng điện trong 2 tụ bằng 0. vậy bỏ đi 1 trong 2 tụ thì năng lượng mạch không đổi.


Logged
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:22:33 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2012 »

2/ Mạch điện như hình vẽ:  A----R----C-----N----hộp đen X-----B, giữa 2 đầu hộp đen X có khóa k,
biết uAB=U căn{ 2} cos omega t (V)
khi khóa K đóng: UR=200V, UC=150V
khi khóa K ngắt  U(AN)=150V, U(NB)=200V 
Phần tử trong hộp X là:
A R-L
B R-C
C L-C
D R
                                                                     
Khi K đóng mạch chỉ có RC vậy :[tex]U_{AB}=\sqrt{200^{2}+150^{2}}=250V[/tex]
Khi K mở mạch có đủ RCX mà UAN = 150V, UNB = 200V. Dễ dàng nhận thấy uAN vuông pha với uNB vậy X sẽ có R -L


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:30:51 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2012 »


P/s: diễn đàn mình gõ latex dc ko mn?
                                                                     

HƯỚNG DẪN GÕ LAPTEX


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_8203_u__tags_0_start_0