Giai Nobel 2012
12:16:41 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

3 bai thi thu dai hoc can giup gap

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 3 bai thi thu dai hoc can giup gap  (Đọc 3351 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
beokute
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 42
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 48


Email
« vào lúc: 08:49:30 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2012 »

bai 1:1 con lắc lò xo  ngang gồm lò xo có độ cứng k=100N/m và vật m=100g,daao động trên mặt phẳng ngang,hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang la muy=0,02.kéo vật ra khỏi VTC B 1 đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động.Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là:
bài 2:1 con lắc lò xo dao  động điều hòa với chu kì T và biên độ 10cm.biết trong 1 chu kì khoảng thời gian để  vật nhỏ của con lắc có độ lớn vận tốc không vượt quá 5pi cm/s.tần số dao động của vật là
bài 3:1 máy biến áp có số vòng dây của cuộn thứ câp đôi số vòng dây cuộn sơ cấp.cuộn sơ cấp có điện trở thuần R=1/10Zl.đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V.điện áp hiệu dụng ở 2 đầu cuộn thứ cấp để hở là


Logged


kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:10:57 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2012 »

bai 1:1 con lắc lò xo  ngang gồm lò xo có độ cứng k=100N/m và vật m=100g,daao động trên mặt phẳng ngang,hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang la muy=0,02.kéo vật ra khỏi VTC B 1 đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động.Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là:
áp dụng ĐL bảo toàn năng lượng:
[tex]\frac{1}{2}KA^{2}=Ams=\mu mgS\Rightarrow s=1/2kA^{2}/\mu mg=0,5.100.0,01:(0,02.0,1,10)=25m[/tex]


Logged
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:15:22 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2012 »

bai 1:1 con lắc lò xo  ngang gồm lò xo có độ cứng k=100N/m và vật m=100g,daao động trên mặt phẳng ngang,hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang la muy=0,02.kéo vật ra khỏi VTC B 1 đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động.Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là:
Theo công thức định lý biến thiên cơ năng ta có: W' - W =Ac vậy ta có:[tex]0-\frac{1}{2}k.A^{2}=-\mu .m.g.S\Rightarrow S=\frac{k.A^{2}}{2.\mu mg}=\frac{100.0,1^{2}}{2.0,02.0,1.10}=25m[/tex]


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:23:04 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2012 »

bài 3:1 máy biến áp có số vòng dây của cuộn thứ câp đôi số vòng dây cuộn sơ cấp.cuộn sơ cấp có điện trở thuần R=1/10Zl.đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V.điện áp hiệu dụng ở 2 đầu cuộn thứ cấp để hở là
[tex]I1/I2=N1/N2=0,5[/tex]
[tex]U1I1cos\varphi =U2.I2\Rightarrow U1.I1\frac{R}{\sqrt{R^{2}+Zl^{2}}}=U2.I2\Rightarrow U2=9,9V[/tex]


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:26:44 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2012 »

câu2, thơig gian để vận tốc không vượt quá đó là bao nhiêu, ko có thời gian tính sao được


Logged
beokute
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 42
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 48


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 02:02:40 am Ngày 04 Tháng Năm, 2012 »

câu2, thơig gian để vận tốc không vượt quá đó là bao nhiêu, ko có thời gian tính sao được
k có thời gian.đề bài chỉ cho thế thôi bạn ạ


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 02:23:51 am Ngày 04 Tháng Năm, 2012 »

vậy thi chịu rồi


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 07:35:34 am Ngày 04 Tháng Năm, 2012 »

bài 3:1 máy biến áp có số vòng dây của cuộn thứ câp đôi số vòng dây cuộn sơ cấp.cuộn sơ cấp có điện trở thuần R=1/10Zl.đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V.điện áp hiệu dụng ở 2 đầu cuộn thứ cấp để hở là
[tex]U^2=UR^2+UL^2==> UL^2/100+UL^2=U^2[/tex]
[tex] ==> UL=0,995037U=199,0074V[/tex]
Thành phần UL gây ra biến thiên từ thông
[tex]==> \frac{UL}{U2}=\frac{N1}{N2}=\frac{1}{2} ==> U2=2UL=398,0149V[/tex]


Logged
beokute
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 42
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 48


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 11:18:58 am Ngày 04 Tháng Năm, 2012 »

câu2, thơig gian để vận tốc không vượt quá đó là bao nhiêu, ko có thời gian tính sao được
k có thời gian.đề bài chỉ cho thế thôi bạn ạ
a
minh xem nhầm.có thời gian đấy T/3


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #9 vào lúc: 11:45:15 am Ngày 04 Tháng Năm, 2012 »

bài 2:1 con lắc lò xo dao  động điều hòa với chu kì T và biên độ 10cm.biết trong 1 chu kì khoảng thời gian để  vật nhỏ của con lắc có độ lớn vận tốc không vượt quá 5pi cm/s là T/3.tần số dao động của vật là

trong 1T thời gian để tốc độ không vượt quá [tex]5\pi cm/s[/tex] là T/3 => trong 1/2T là T/6.
vật ở biên tốc độ = 0, sau đó tăng dần khi vật về VTCB. vậy từ biên đến vị trí có tốc độ [tex]5\pi cm/s[/tex] mất T/12, vị trí này có độ lớn li độ là [tex]A\frac{\sqrt{3}}{2} = 5\sqrt{3}cm[/tex]

[tex]\omega = \frac{v}{\sqrt{A^2 - x^2}} = \pi[/tex] => f = 0,5 Hz







Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 11:49:13 am Ngày 04 Tháng Năm, 2012 »

vẽ vòng tròn lượng giác ra:
góc quay trong thời gian đó là [tex]\Delta \varphi =1/2.\frac{2\Pi }{T}\frac{T}{3}=\frac{\Pi }{3}[/tex]
dựa vào hình vẽ ta có: [tex]cos\frac{\Pi }{3}=\frac{5\Pi }{2\Pi f.10}=0,5\Rightarrow f=0,5Hz[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_8198_u__tags_0_start_msg38395