Giai Nobel 2012
07:06:58 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Đề thi thử THPT Đại Hùng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Đề thi thử THPT Đại Hùng  (Đọc 3741 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
quark
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 145
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 32


Email
« vào lúc: 12:54:18 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2012 »

Đề thi thử THPT Đại Hùng
Thầy cô và các bạn giup quark vài câu sau,Xin cảm ơn nhiều

Câu 5: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết C = L / R^2 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định. Mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số f1=12,5Hz và f2=50Hz. Hệ số công suất của mạch:
Acan2/2                       B.  1/2                        C.  2/can13                D.   3/can13
        
Câu 6:  Thí nghiệm Y-âng. Khi tăng khoảng cách giữa 2 khe lên n lần thì khoảng vân giảm 1 lượng là x. Bước sóng ánh sáng làm thí nghiệm tính theo công thức
     A.  = xD/n   B. xD/(n-1)   C. x(n-1)/D   D. xn/D

Câu 18: Hai vật dao động điều hòa trên hai đoạn thẳng song song liền kề nhau có cùng biên độ A. Biết vật 1 dao đông với tần số f1 = 1 Hz, Vật thứ hai dao động với tần số f2 = 1/3 Hz. Biết  tại thời điểm t khi hai vật gặp thì li độ của chúng là A/2. Hỏi lần gặp nhau gần nhất tiếp theo sau thời gian t bao lâu:
A. 0,15s   B. 0,2s                      C. 0,25s   D. 0,3s
Câu 24: Xét hai dao động điều hòa: Dao động thứ nhất (DĐ1) là tổng hợp của hai đao động cùng phương, cùng tần số và lệch pha nhau một góc 600 và dao động thứ hai là tổng hợp của hai đao động cùng phương, cùng tần số và lệch pha nhau một góc 900. Tại thời điểm t: li độ tức thời của các dao động thành phần của cả hai dao động lần lượt đều là 3cm và 4cm. Tỉ số giữa li độ tức thời Dao động thứ nhất (DĐ1) và giao động thứ hai (DĐ2) là:
A. 1                             B.    can37/4                        C.  26/27                   D. 7/8
Em đang cần gấp mọi người cố gắng giúp em




Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:41:04 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2012 »

Đề thi thử THPT Đại Hùng
Thầy cô và các bạn giup quark vài câu sau,Xin cảm ơn nhiều

Câu 5: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết C = L / R^2 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định. Mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số f1=12,5Hz và f2=50Hz. Hệ số công suất của mạch:
Acan2/2                       B.  1/2                        C.  2/can13                D.   3/can13
        

Từ giả thiết : [tex]C = L / R^2 \Rightarrow R^{2} = Z_{L}.Z_{C}[/tex]

Với tần số f1=12,5Hz ta có [tex]Cos\varphi = \frac{R}{\sqrt{R^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}} = \frac{R}{ \sqrt{Z_{L}^{2}+Z_{C}^{2}-R^{2}}}[/tex] (1)

Với tần số f2 = 4f1 ta có : [tex]Cos\varphi = \frac{R}{ \sqrt{16Z_{L}^{2}+Z_{C}^{2}/16-R^{2}}}[/tex] (2)

Từ (1) và (2) ta được : [tex]Z_{C} = 4Z_{L} \Rightarrow R = 2 Z_{L}[/tex]

Thay vào (1) ta có [tex]cos\varphi = \frac{R}{ \sqrt{Z_{L}^{2}+Z_{C}^{2}-R^{2}}} = \frac{2}{\sqrt{13}}[/tex]




Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
quark
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 145
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 32


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:55:03 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2012 »

Thầy ơi giúp em mấy câu còn lại đi thầy


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 05:26:44 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2012 »

Đề thi thử THPT Đại Hùng
Thầy cô và các bạn giup quark vài câu sau,Xin cảm ơn nhiều


Câu 6:  Thí nghiệm Y-âng. Khi tăng khoảng cách giữa 2 khe lên n lần thì khoảng vân giảm 1 lượng là x. Bước sóng ánh sáng làm thí nghiệm tính theo công thức
     A.  = xD/n   B. xD/(n-1)   C. x(n-1)/D   D. xn/D

Khoảng vân lúc đầu : [tex]i = \frac{\lambda D}{a}[/tex]

Khoảng vân lúc sau : [tex]i' = \frac{\lambda D}{na}[/tex]

Theo giả thiết : [tex]x = i - i' = \frac{\lambda D}{a} \frac{n-1}{n}\Rightarrow \lambda = \frac{ax}{D}.\frac{n}{n-1}[/tex]


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
quark
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 145
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 32


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:58:43 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2012 »

Thầy ơi đáp án không có a thầy


Logged
truonglongmoto
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 14

Offline Offline

Bài viết: 72



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:04:46 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2012 »

DĐ1:[tex]\sqrt{3^{2}+4^{2}+2.3.4.cos\left(60 \right)}=\sqrt{37}[/tex]
DĐ2:[tex]\sqrt{3^{2}+4^{2}}=5[/tex]
==>Tỉ số: [tex]\frac{\sqrt{37}}{5}[/tex]


Logged
quark
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 145
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 32


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:23:00 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2012 »

Giúp mình thêm câu 18 đi truonglong moto


Logged
toanthinh94
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 12:36:29 am Ngày 04 Tháng Năm, 2012 »

Theo tớ Câu 24 làm như sau:                        *Li độ của DĐ1 (tổng hợp) tại thời điểm đang xét là: X1=x1+x2=3+4=7; (Li độ này là li độ tức thời không phụ thuộc vào độ lệch pha của 2 DĐ thành phần).                *Tương tự đối với DĐ2 ta cũng có li độ tức thời: X2=7.            ==>X1/X2=1 .==> ĐA:A                                        Còn Câu 18 mình thử cả 4 ĐA đều không thỏa mãn. Mình tí ra t=0,5


Logged
toanthinh94
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 07:42:02 am Ngày 04 Tháng Năm, 2012 »

Thưa thầy ở bài trên nếu đề cho biên độ khác nhau thì có áp dụng như trên không ạ?


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_8187_u__tags_0_start_msg38396