Giai Nobel 2012
08:49:50 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

BÀI TẬP XOAY CHIỀU

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: BÀI TẬP XOAY CHIỀU  (Đọc 7836 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
KPS
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 221
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 149



Email
« vào lúc: 09:21:41 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2012 »

 1) Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch ngoài RLC nối tiếp. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi Rôto của máy phát quay với tốc độ n0 (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt cực đại. Khi Rôto của máy phát quay với tốc độ n1 (vòng/phút) và n2 (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài  có cùng một giá trị. Hệ thức quan hệ giữa n0, n1, n2  là:? [tex]( n_{o}^2=2\frac{n_{1}^2.n_{2}^2}{n_{1}^2 + n_{2}^2})[/tex]

2. Vật nhỏ treo dưới lò xo nhẹ, khi vật cân bằng lò xo giãn 12cm. Ban đầu vật đang ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho vật một vận tốc theo phương thẳng đứng xuống dưới để vật dao động điều hoà. Biết trong quá trình dao động lò xo luôn giãn và lực đàn hồi có giá trị lớn nhất bằng 2 lần giá trị nhỏ nhất. Biên độ dao động của vật là
A. 5 cm   B. 8 cm   C. 2,5 cm   D. 4 cm


3.Một con lắc lò xo thẳng đứng và một con lắc đơn được tích điện có cùng khối lượng m, điện tích q. Khi dao động điều hòa không có điện trường thì chúng có cùng chu kì T1 = T2. Khi đặt cả hai con lắc trong cùng điện trường đều có vectơ cảm ứng từ nằm ngang thì độ giãn của con lắc lò xo tăng 1,44 lần, con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì  là 5/6 s. Chu kì dao động của con lắc lò xo trong điện trường là
A. 1,2s.   B. 1,44s   C. 5/6s .   D. 1s

giúp mình 3 câu này nhé mn!
« Sửa lần cuối: 09:23:59 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2012 gửi bởi LOVE RAIN »

Logged


Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:27:28 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2012 »

1) Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch ngoài RLC nối tiếp. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi Rôto của máy phát quay với tốc độ n0 (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt cực đại. Khi Rôto của máy phát quay với tốc độ n1 (vòng/phút) và n2 (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài  có cùng một giá trị. Hệ thức quan hệ giữa n0, n1, n2  là:? [tex]( n_{o}^2=2\frac{n_{1}^2.n_{2}^2}{n_{1}^2 + n_{2}^2})[/tex]


Cùng P hay cùng I đều như nhau. Bạn xem ở đây: LINK


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:32:38 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2012 »

3.Một con lắc lò xo thẳng đứng và một con lắc đơn được tích điện có cùng khối lượng m, điện tích q. Khi dao động điều hòa không có điện trường thì chúng có cùng chu kì T1 = T2. Khi đặt cả hai con lắc trong cùng điện trường đều có vectơ cảm ứng từ nằm ngang thì độ giãn của con lắc lò xo tăng 1,44 lần, con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì  là 5/6 s. Chu kì dao động của con lắc lò xo trong điện trường là
A. 1,2s.   B. 1,44s   C. 5/6s .   D. 1s

giúp mình 3 câu này nhé mn!
Do con lắc lò xo không thay đổi chu kỳ
[tex]==> \frac{\Delta L0}{g}=\frac{\Delta L0'}{g'}[/tex]
[tex]==> g'/g=1,44[/tex]
Con lắc đơn có
[tex]T2/T2'=\sqrt{g'/g}=\sqrt{1,44} ==> T2=5/6.\sqrt{1,44}[/tex]
Mà T1=T2
==> Con lắc lò xo là [tex]T1=5\sqrt{1,44}/6=1[/tex]
« Sửa lần cuối: 09:34:18 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:46:38 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2012 »


3.Một con lắc lò xo thẳng đứng và một con lắc đơn được tích điện có cùng khối lượng m, điện tích q. Khi dao động điều hòa không có điện trường thì chúng có cùng chu kì T1 = T2. Khi đặt cả hai con lắc trong cùng điện trường đều có vectơ cảm ứng từ nằm ngang thì độ giãn của con lắc lò xo tăng 1,44 lần, con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì  là 5/6 s. Chu kì dao động của con lắc lò xo trong điện trường là
A. 1,2s.   B. 1,44s   C. 5/6s .   D. 1s

giúp mình 3 câu này nhé mn!

T1 = T2 ==> [tex]\sqrt{\frac{\Delta l_o}{g}} = \sqrt{\frac{l}{g}} \Rightarrow \Delta l_o=l[/tex]

Trong điện trường:
+ Con lắc lò xo: [tex]mg_{bk}=k\Delta l=1,44k\Delta l_o\Rightarrow l=\Delta l_o=\frac{mg_{bk}}{1,44k}[/tex]

+ Con lắc đơn: [tex]T_2'=2\Pi \sqrt{\frac{l}{g_{bk}}} = 2\Pi \sqrt{\frac{m}{1,44k}} = \frac{5}{6}T1[/tex]

==> T1 = 1s


Logged
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:31:48 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2012 »


2. Vật nhỏ treo dưới lò xo nhẹ, khi vật cân bằng lò xo giãn 12cm. Ban đầu vật đang ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho vật một vận tốc theo phương thẳng đứng xuống dưới để vật dao động điều hoà. Biết trong quá trình dao động lò xo luôn giãn và lực đàn hồi có giá trị lớn nhất bằng 2 lần giá trị nhỏ nhất. Biên độ dao động của vật là
A. 5 cm   B. 8 cm   C. 2,5 cm   D. 4 cm

Theo công thức tính lực đàn hồi cực đại và cực tiểu ta có:[tex]F_{max}=k.\left(\Delta l+A \right);F_{min}=k\left(\Delta l-A \right)[/tex]
Vì trong quá trình dao động lò xo luôn giãn nên có thể thấy [tex]\Delta l<A[/tex]

Lập tỉ số:[tex]\frac{F_{max}}{F_{min}}=\frac{k.\left(\Delta l+A \right)}{k.\left(\Delta l-A \right)}=2\Rightarrow A=\frac{\Delta l}{3}=4cm[/tex]
« Sửa lần cuối: 10:33:55 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2012 gửi bởi hiepsinhi »

Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
KPS
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 221
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 149



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:09:43 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2012 »

4) Cho mạch xoay chiều RLC mắc nt, với C thay đổi được, L không đổi. Điện áp xoay chiều đặt vào 2 đầu mạch [tex]u_{AB}=100\sqrt{2}cos100\pi t ,  R=100\sqrt{3}\Omega[/tex]. Khi C tăng 2 lần thì công suất tiêu thụ không đổi, nhưng cường độ dòng điện có pha thay đổi 1 góc [tex]\frac{\pi}{3}[/tex]. Công suất tiêu thụ của mạch là? [tex](25\sqrt{3})[/tex]

5) Mức năng lượng của trạng thái dừng trong nguyên tử Hidro E_n=-13,6/n^2(eV); với n=1,2,3...Một electron có động năng bằng 12,6eV đến va chạm với nguyên tử hidro đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm  nguyên tử hidro vẫn đứng yên nhưng chuyển động lên mức kích thích đầu tiên. Động năng electron sau va chạm là?

giúp e 2 câu này với! ^^


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 01:34:23 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2012 »

4) Cho mạch xoay chiều RLC mắc nt, với C thay đổi được, L không đổi. Điện áp xoay chiều đặt vào 2 đầu mạch [tex]u_{AB}=100\sqrt{2}cos100\pi t ,  R=100\sqrt{3}\Omega[/tex]. Khi C tăng 2 lần thì công suất tiêu thụ không đổi, nhưng cường độ dòng điện có pha thay đổi 1 góc [tex]\frac{\pi}{3}[/tex]. Công suất tiêu thụ của mạch là? [tex](25\sqrt{3})[/tex]
[tex]C2=2C1 ==> ZC1=2ZC2[/tex]
Công suất không đổi [tex]==> Z1=Z2 ==>|cos(\varphi_1)|=|cos(\varphi_2)| (vì ZC1>ZC2) [/tex]
[tex]==> \varphi_1<0 (\varphi_i1>0), \varphi_2>0 (\varphi_i2<0)[/tex]
[tex]==> \varphi_i1+ \varphi_i2=0[/tex]
Mặt khác [tex]\varphi_i1-\varphi_i2=\pi/3 ==> \varphi_i1=-\varphi_i2=pi/6[/tex]
[tex]==> \varphi_1=\varphi_u - \varphi_i1= -\pi/6[/tex]
[tex]==> P=\frac{U^2.cos(\varphi_1)^2}{R}=25\sqrt{3}(\Omega)[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_8167_u__tags_0_start_msg38166