Giai Nobel 2012
07:45:06 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bai tap ve dong dien xoay chiêu

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bai tap ve dong dien xoay chiêu  (Đọc 7891 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
dinh383
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 61
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 36


Email
« vào lúc: 01:39:32 pm Ngày 01 Tháng Năm, 2012 »

câu 1
Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, điện trở có thể thay đổi được. Cho Zc = 144 Ω, khi R1 = 121 Ω và khi R2 = 36 Ω thì độ lệch pha của hiệu điện thế trong mạch so với cường độ dòng điện trong hai trường hợp là φ1, φ2 ta có : φ1 + φ2 = - 900 . Tính ZL
A: ZL = 210 Ω   B: ZL = 150 Ω   C: Đáp án khác   D: ZL = 78 Ω

câu 2
Cho A,M,B là 3 điểm liên tiếp trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, biết biểu thức hiệu điện thế trên các đoạn AM, MB lần lượt là: uAM=40cos(ωt+π/6) (V); uBM=50cos(ωt - π/2) (V). Xác định hiệu điện thế cực đại giữa hai điểm A,B?
  A:  60,23 (V).  B:  90 (V).  C:  78,1 (V).  D:  45,83 (V).
câu 3

Một nhà máy phát điện gồm n tổ máy có cùng công suất P hoạt động đồng thời. Điện sản xuất ra được đưa lên đường dây và truyền đến nơi tiêu thụ với hiệu suất truyền tải là H. Hỏi khi chỉ còn một tổ máy hoạt động bình thường thì hiệu suất truyền tải H’ là bao nhiêu? Coi điện áp truyền tải, hệ số công suất truyền tải và điện trở đường dây không đổi.
 
A: H ' = H/n
B: H’ = H   
C: H '=(n+H-1)/n
 D: H’ = n.H


Logged


kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:27:20 pm Ngày 01 Tháng Năm, 2012 »

1. [tex]\varphi 1+\varphi 2=-90\Rightarrow tan\varphi 1=cot\varphi 2\Rightarrow \frac{Zl-144}{121}=\frac{36}{Zl-144}\Rightarrow Zl=210;Zl=78[/tex]
biét chọn góc nào nhỉ


Logged
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:39:02 pm Ngày 01 Tháng Năm, 2012 »

câu 2
Cho A,M,B là 3 điểm liên tiếp trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, biết biểu thức hiệu điện thế trên các đoạn AM, MB lần lượt là: uAM=40cos(ωt+π/6) (V); uBM=50cos(ωt - π/2) (V). Xác định hiệu điện thế cực đại giữa hai điểm A,B?
  A:  60,23 (V).  B:  90 (V).  C:  78,1 (V).  D:  45,83 (V).

Vì đoạn mạch AMB nối tiếp nên uAB = uAM + uMB. Chuyển về dạng véctơ [tex]\vec{U_{AB0}}=\vec{U_{AM0}}+\vec{U_{MB0}}[/tex]
Ta áp dụng công thức:[tex]U_{AB0}=\sqrt{U^{2}_{AM0}+U^{2}_{MB0}+2.U_{AM}.U_{MB}.cos(\frac{\pi }{6}-\frac{\pi }{2})}=45,83V[/tex]
Có gì sai sót mong các thầy bổ sung.


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 02:49:36 pm Ngày 01 Tháng Năm, 2012 »

câu 3

Một nhà máy phát điện gồm n tổ máy có cùng công suất P hoạt động đồng thời. Điện sản xuất ra được đưa lên đường dây và truyền đến nơi tiêu thụ với hiệu suất truyền tải là H. Hỏi khi chỉ còn một tổ máy hoạt động bình thường thì hiệu suất truyền tải H’ là bao nhiêu? Coi điện áp truyền tải, hệ số công suất truyền tải và điện trở đường dây không đổi.
 
A: H ' = H/n
B: H’ = H   
C: H '=(n+H-1)/n
 D: H’ = n.H

Hiệu suất truyền tải tính theo công thức:[tex]H=\frac{P_{ph}-P_{hp}}{P_{ph}}=1-r.\frac{P_{ph}}{U^{2}_{ph}}[/tex]
Khi chỉ có 1 máy hoạt động thì công suất phát ra chỉ là Pph/n vậy hiệu suất truyền tải là:[tex]H'=1-r\frac{P_{ph}}{n.U^{2}_{ph}}=\frac{n-1}{n}+\frac{1}{n}-r.\frac{P_{ph}}{nU^{2}_{ph}}=\frac{n-1}{n}+\frac{H}{n}=\frac{\left(n+H-1 \right)}{n}[/tex]


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 02:58:16 pm Ngày 01 Tháng Năm, 2012 »

câu 2
Cho A,M,B là 3 điểm liên tiếp trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, biết biểu thức hiệu điện thế trên các đoạn AM, MB lần lượt là: uAM=40cos(ωt+π/6) (V); uBM=50cos(ωt - π/2) (V). Xác định hiệu điện thế cực đại giữa hai điểm A,B?
  A:  60,23 (V).  B:  90 (V).  C:  78,1 (V).  D:  45,83 (V).

Vì đoạn mạch AMB nối tiếp nên uAB = uAM + uMB. Chuyển về dạng véctơ [tex]\vec{U_{AB0}}=\vec{U_{AM0}}+\vec{U_{MB0}}[/tex]
Ta áp dụng công thức:[tex]U_{AB0}=\sqrt{U^{2}_{AM0}+U^{2}_{MB0}+2.U_{AM}.U_{MB}.cos(\frac{\pi }{6}-\frac{\pi }{2})}=45,83V[/tex]
Có gì sai sót mong các thầy bổ sung.

Dạng toán này cứ FX570 bấm cho nhanh thầy a Cheesy
MODE 2
40<30+50<(-90) = 45,82575695<40,89339465

==> Uo = 45,82575695 V


Logged
dinh383
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 61
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 36


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 08:21:39 pm Ngày 01 Tháng Năm, 2012 »

1. [tex]\varphi 1+\varphi 2=-90\Rightarrow tan\varphi 1=cot\varphi 2\Rightarrow \frac{Zl-144}{121}=\frac{36}{Zl-144}\Rightarrow Zl=210;Zl=78[/tex]
biét chọn góc nào nhỉ

có bạn nào biết ta nên chọn góc nào ko?
vi sao?
tks


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 08:34:22 pm Ngày 01 Tháng Năm, 2012 »

1. [tex]\varphi 1+\varphi 2=-90\Rightarrow tan\varphi 1=cot\varphi 2\Rightarrow \frac{Zl-144}{121}=\frac{36}{Zl-144}\Rightarrow Zl=210;Zl=78[/tex]
biét chọn góc nào nhỉ

có bạn nào biết ta nên chọn góc nào ko?
vi sao?
tks
[tex]\varphi 1 + \varphi 2 = - 90^{o}\Rightarrow \varphi 1, \varphi 2 <0[/tex] chọn ZL < ZC Cheesy
« Sửa lần cuối: 08:39:21 pm Ngày 01 Tháng Năm, 2012 gửi bởi Quỷ kiến sầu »

Logged
hoangthevinh0911
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 09:58:38 pm Ngày 04 Tháng Tư, 2016 »

Tất cả các bạn trên đều sai rồi nhé.
Nhớ là uAB=uAM+uMB chứ không phải uBM nhé. do đó ta có uBM=...-3pi/2) cơ.
Dùng máy tính cộng lại ta ra biên độ của uAB nhé.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.