Giai Nobel 2012
01:51:31 pm Ngày 11 Tháng Mười Một, 2023 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Hạt nhân khó cần mọi người giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Hạt nhân khó cần mọi người giúp  (Đọc 4481 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
truonglongmoto
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 14

Offline Offline

Bài viết: 72



Email
« vào lúc: 04:52:35 am Ngày 01 Tháng Năm, 2012 »

Phóng xạ gamma:
A.   Không làm giảm khối lượng mẫu phóng xạ và nó không bức xạ ra vật chất.
B.   Làm thay đổi điện tích của mẫu vì các tia phóng xạ gamma đều có mang điện, bằng chứng là nó có khả năng ion hoá môi trường.
C.   Không nguy hiểm vì nó chỉ phát xạ ra sóng điện từ có bước sóng rất ngắn.
D.   Làm khối lượng của mẫu chất phóng xạ giảm một lượng nhỏ.

Bài 2: Tại thời điểm t1 độ phóng xạ của mẫu chất là x, ở thời điểm t2 là y. Nếu chu kỳ của mẫu là T thì tỉ số hạt nhân phân rã trong khoảng thời gian  t2-t1:

A.[tex]\frac{\left(x-y \right)ln2}{T}[/tex]
B.[tex]xt1-yt2[/tex]
C.x-y
D.[tex]\frac{\left(x-y \right)T}{ln2}[/tex]

Giúp tơ với.


Logged


hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:06:15 am Ngày 01 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1 mình chọn đáp án A. ví tia gama là sóng điện từ có bước sóng ngắn. Nó không làm thay đổi khối lượng vật chất nhưng nó khá nguy hiểm.
Câu 2 có thể áp dụng các công thức: [tex]x=\lambda N_{1}=H_{0}.e^{-\lambda t_{1}}; y=\lambda N_{2}=H_{0}.e^{-\lambda t_{2}}[/tex]
Với [tex]\lambda =\frac{ln2}{T}[/tex]
Số hạt nhân phân rã cứ lầy số ban đầu trừ đi số còn lại. Hii mình không hiểu câu hỏi của bài 2 nên chưa dám giải chi tiết mong bạn thông cảm.


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 05:09:05 am Ngày 01 Tháng Năm, 2012 »

Phóng xạ gamma:
A.   Không làm giảm khối lượng mẫu phóng xạ và nó không bức xạ ra vật chất.
B.   Làm thay đổi điện tích của mẫu vì các tia phóng xạ gamma đều có mang điện, bằng chứng là nó có khả năng ion hoá môi trường.
C.   Không nguy hiểm vì nó chỉ phát xạ ra sóng điện từ có bước sóng rất ngắn.
D.   Làm khối lượng của mẫu chất phóng xạ giảm một lượng nhỏ.


A. Sai vì phóng xạ gama hạt nhân ở trạng thái kích thích chuyển về trạng thái cơ bản và bức xạ năng lượng ==> Năng lượng giảm. Theo Anh xờ tenh thì E giảm ==> m giảm

B. Sai vì tia gama là bức xạ điện từ ko mang điện

C. Sai vì nó cực kì nguy hiểm =))

D. Đúng vì A sai Smiley)


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 05:12:01 am Ngày 01 Tháng Năm, 2012 »



Bài 2: Tại thời điểm t1 độ phóng xạ của mẫu chất là x, ở thời điểm t2 là y. Nếu chu kỳ của mẫu là T thì tỉ số hạt nhân phân rã trong khoảng thời gian  t2-t1:

A.[tex]\frac{\left(x-y \right)ln2}{T}[/tex]
B.[tex]xt1-yt2[/tex]
C.x-y
D.[tex]\frac{\left(x-y \right)T}{ln2}[/tex]

[tex]H1 = \lambda N1[/tex]; [tex]H2 = \lambda N2[/tex]

==> [tex]\Delta N = N1 -N2 = \frac{H1 - H2}{\lambda } = \frac{(x-y)T}{ln2}[/tex]



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_8120_u__tags_0_start_msg37956