Giai Nobel 2012
04:21:43 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài sóng ánh sáng này làm sao?

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài sóng ánh sáng này làm sao?  (Đọc 4476 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
mysmallstar12
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 10



Email
« vào lúc: 09:35:58 pm Ngày 29 Tháng Tư, 2012 »

Một nguồn sáng điểm phát ra đồng thời một bức xạ đơn sắc màu đỏ bước sóng 640nm va một bức xạ màu lục 480nm chiếu sáng khe Y-âng.Trên màn quan sát,người ta thấy giữa hai vân sáng cùng màu với vân chính giữa có 7 vân màu lục thí số vân màu đỏ giữa hai vân sáng nói trên là?


Logged


Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:40:40 pm Ngày 29 Tháng Tư, 2012 »

Một nguồn sáng điểm phát ra đồng thời một bức xạ đơn sắc màu đỏ bước sóng 640nm va một bức xạ màu lục 480nm chiếu sáng khe Y-âng.Trên màn quan sát,người ta thấy giữa hai vân sáng cùng màu với vân chính giữa có 7 vân màu lục thí số vân màu đỏ giữa hai vân sáng nói trên là?

[tex]\frac{k1}{k2} = \frac{3}{4}[/tex] Giữa hai vân cùng màu với vân trung tâm có thể có 3; 6; 9; 12 ... vân màu lục sao có thể có 7 vân hả trời?


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:01:51 pm Ngày 29 Tháng Tư, 2012 »

Một nguồn sáng điểm phát ra đồng thời một bức xạ đơn sắc màu đỏ bước sóng 640nm va một bức xạ màu lục 480nm chiếu sáng khe Y-âng.Trên màn quan sát,người ta thấy giữa hai vân sáng cùng màu với vân chính giữa có 7 vân màu lục thí số vân màu đỏ giữa hai vân sáng nói trên là?

gọi [tex]\lambda _1 = 640 nm, \lambda _2 = 480 nm[/tex]

[tex]\frac{k_1}{k_2} = \frac{\lambda _2}{\lambda _1} = \frac{3}{4}[/tex] [tex]= \frac{6}{8}[/tex]

chọn 1 vân tại O
mình nghĩ giữa hai vân sáng cùng màu với vân chính giữa có 6 vân màu lục, ứng với k2 = 8 : tại M( M vị trí cùng màu O và gần O thứ nhì), giữa vị trí này và O có 7 - 1 = 6 VS lục( trừ 1 vị trí trùng chỗ k2 = 4).
lúc này giữa M và O có 5 - 1 = 4 VS đỏ.



Logged
dinh383
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 61
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 36


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:35:58 pm Ngày 29 Tháng Tư, 2012 »

đồng vị Po(210-84) đứng yên , phóng xạ hạt anpha và hạt nhân con X . mỗi hạt nhân po đứng yên khi phân rã tỏa ra một năng lượng 2.6 MEV . coi khối lượng của hạt nhân đúng bằng số khối của nó. động năng của hạt anpha bằng bao nhiêu?

mình nhờ các bạn giúp mình giải bài này tí nhen. cam ơn nhiều
« Sửa lần cuối: 10:43:56 pm Ngày 29 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:53:38 pm Ngày 29 Tháng Tư, 2012 »

BT động lượng [tex]m_{\alpha }v_{\alpha }=mxVx\Rightarrow m_{\alpha }W_{\alpha }=m_{x}W_{x}[/tex]
BT năng lượng:[tex]\Delta E =W_{\alpha }+W_{x}[/tex]
giải ra [tex]W_{\alpha }=2,55 MeV[/tex]


Logged
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:01:48 pm Ngày 29 Tháng Tư, 2012 »

đồng vị Po(210-84) đứng yên , phóng xạ hạt anpha và hạt nhân con X . mỗi hạt nhân po đứng yên khi phân rã tỏa ra một năng lượng 2.6 MEV . coi khối lượng của hạt nhân đúng bằng số khối của nó. động năng của hạt anpha bằng bao nhiêu?

mình nhờ các bạn giúp mình giải bài này tí nhen. cam ơn nhiều
[tex]^{201}_{84}Po\rightarrow ^{206}_{82}Pb+^{4}_{2}He[/tex]
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng [tex]p^{2}_{Pb}=p^{2}_{He}\Rightarrow m_{Pb}K_{Pb}=m_{\alpha }K_{\alpha }(1)[/tex]
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có: [tex]W=K_{Pb}+K_{\alpha }=2,6MeV(2)[/tex]
Từ (1) và (2) ta có [tex]K_{\alpha }=\frac{206.2,6}{210}=2,55MeV[/tex]



Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:38:28 pm Ngày 29 Tháng Tư, 2012 »

Một nguồn sáng điểm phát ra đồng thời một bức xạ đơn sắc màu đỏ bước sóng 640nm va một bức xạ màu lục 480nm chiếu sáng khe Y-âng.Trên màn quan sát,người ta thấy giữa hai vân sáng cùng màu với vân chính giữa có 7 vân màu lục thí số vân màu đỏ giữa hai vân sáng nói trên là?

gọi [tex]\lambda _1 = 640 nm, \lambda _2 = 480 nm[/tex]

[tex]\frac{k_1}{k_2} = \frac{\lambda _2}{\lambda _1} = \frac{3}{4}[/tex] [tex]= \frac{6}{8}[/tex]

chọn 1 vân tại O
mình nghĩ giữa hai vân sáng cùng màu với vân chính giữa có 6 vân màu lục, ứng với k2 = 8 : tại M( M vị trí cùng màu O và gần O thứ nhì), giữa vị trí này và O có 7 - 1 = 6 VS lục( trừ 1 vị trí trùng chỗ k2 = 4).
lúc này giữa M và O có 5 - 1 = 4 VS đỏ.



Đã trùng thì ko còn là vân màu lục nữa! Nếu nói có 7 cực đại của ánh sáng lục thì mới giải quyết như vậy được


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #7 vào lúc: 10:24:57 am Ngày 30 Tháng Tư, 2012 »

Một nguồn sáng điểm phát ra đồng thời một bức xạ đơn sắc màu đỏ bước sóng 640nm va một bức xạ màu lục 480nm chiếu sáng khe Y-âng.Trên màn quan sát,người ta thấy giữa hai vân sáng cùng màu với vân chính giữa có 7 vân màu lục thí số vân màu đỏ giữa hai vân sáng nói trên là?

gọi [tex]\lambda _1 = 640 nm, \lambda _2 = 480 nm[/tex]

[tex]\frac{k_1}{k_2} = \frac{\lambda _2}{\lambda _1} = \frac{3}{4}[/tex] [tex]= \frac{6}{8}[/tex]

chọn 1 vân tại O
mình nghĩ giữa hai vân sáng cùng màu với vân chính giữa có 6 vân màu lục, ứng với k2 = 8 : tại M( M vị trí cùng màu O và gần O thứ nhì), giữa vị trí này và O có 7 - 1 = 6 VS lục( trừ 1 vị trí trùng chỗ k2 = 4).
lúc này giữa M và O có 5 - 1 = 4 VS đỏ.



Đã trùng thì ko còn là vân màu lục nữa! Nếu nói có 7 cực đại của ánh sáng lục thì mới giải quyết như vậy được

nên e mới viết như dòng màu đỏ nè Cheesy


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.