Giai Nobel 2012
06:06:22 am Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

[Cần giúp] Sóng ánh sáng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: [Cần giúp] Sóng ánh sáng  (Đọc 4988 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hoathekiet
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 27

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 72



Email
« vào lúc: 10:09:29 pm Ngày 27 Tháng Tư, 2012 »

Bài 1: Cho hai bóng đèn (sợi đốt) hoàn toàn giống nhau cùng chiếu sáng vào một bức tường thì:
A. ta có thể quan sát được một hệ vân giao thoa nếu hai bóng đèn được đặt ở vị trí thích hợp
B. không quan sát được vân giao thoa, vì ánh sáng phát ra từ hai nguồn tự nhiên, độc lập không bao giờ là sóng kết hợp
C. không quan sát được vân giao thoa vì ánh sáng do đèn phát ra không phải là ánh sáng đơn sắc
D. không quan sát được vân giao thoa vì đèn không phải là nguồn sáng điểm

Bài 2: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda _1 = 0,4 \mu m ; \lambda _2 = 0,6 \mu m = ;\lambda _3 = 0,72 \mu m[/tex]. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là:
A. 13 vân          B. 15 vân             C. 17 vân             D. 19 vân


Logged



NOTHING IS IMPOSSIBLE
hoathekiet
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 27

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 72



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:21:47 pm Ngày 27 Tháng Tư, 2012 »

Bài này nữa nha, mình vào edit nhưng không được.
Bài 3: Trong một thí nghiệm, người ta chiếu một chùm ánh sáng trắng song song hẹp vào cạnh một lăng kính có góc chiết quang [tex]A=8^o[/tex]theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,61 và đối với ánh sáng tím là 1,68 thì bề rộng dải quang phổ trên màn E xấp xỉ bằng:
A. 1,22 cm            B. 1,04 cm                C. 0,98 cm                D. 0,83 cm


Logged

NOTHING IS IMPOSSIBLE
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:26:11 pm Ngày 27 Tháng Tư, 2012 »


Bài 1: Cho hai bóng đèn (sợi đốt) hoàn toàn giống nhau cùng chiếu sáng vào một bức tường thì:
A. ta có thể quan sát được một hệ vân giao thoa nếu hai bóng đèn được đặt ở vị trí thích hợp
B. không quan sát được vân giao thoa, vì ánh sáng phát ra từ hai nguồn tự nhiên, độc lập không bao giờ là sóng kết hợp
C. không quan sát được vân giao thoa vì ánh sáng do đèn phát ra không phải là ánh sáng đơn sắc
D. không quan sát được vân giao thoa vì đèn không phải là nguồn sáng điểm

Bài 2: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda _1 = 0,4 \mu m ; \lambda _2 = 0,6 \mu m = ;\lambda _3 = 0,72 \mu m[/tex]. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là:
A. 13 vân          B. 15 vân             C. 17 vân             D. 19 vân


Câu 1: B

Câu 2: [tex]\frac{k1}{k2} = \frac{3}{2}[/tex]; [tex]\frac{k2}{k3} = \frac{6}{5}[/tex]; [tex]\frac{k3}{k1} = \frac{5}{9}[/tex]

==> k1:k2:k3 = 9:6:5

Giữa hai vân cùng màu với vân trung tâm có: 8 + 5 + 4 = 17 cực đại của 3 bức xạ trong đó:
 + 9/3 - 1 = 2 vạch là kq của 1 trùng 2
 + 6/6 - 1 = 0 vạch là kq của 2 trung 3
 + 5/5 - 1 = 0 vạch là kq của 3 trùng 1

Vậy số vân sáng ta quan sát được: 17 - 2 - 0 - 0 = 15 vạch


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:46:47 pm Ngày 27 Tháng Tư, 2012 »

Bài này nữa nha, mình vào edit nhưng không được.
Bài 3: Trong một thí nghiệm, người ta chiếu một chùm ánh sáng trắng song song hẹp vào cạnh một lăng kính có góc chiết quang [tex]A=8^o[/tex]theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,61 và đối với ánh sáng tím là 1,68 thì bề rộng dải quang phổ trên màn E xấp xỉ bằng:
A. 1,22 cm            B. 1,04 cm                C. 0,98 cm                D. 0,83 cm


Góc lệch tia đỏ: [tex]D_d = A(n_d-1)[/tex], tia tím: [tex]D_t = A(n_t-1)[/tex]

Bề rộng quang phổ: [tex]d = l(tanD_t-tanD_d) \approx l(D_t -D_d)[/tex] các góc tính theo đơn vị rad nhé


Logged
hoathekiet
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 27

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 72



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:48:18 pm Ngày 27 Tháng Tư, 2012 »

Thầy giải thích bài 1 rõ hơn cho em với. Bài đây ở lớp có nhiều tranh cãi.


Logged

NOTHING IS IMPOSSIBLE
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.