Giai Nobel 2012
05:21:44 am Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

MẤY CÂU TRONG ĐỀ THI THỬ HÀ TĨNH 2012

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: MẤY CÂU TRONG ĐỀ THI THỬ HÀ TĨNH 2012  (Đọc 13653 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
KPS
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 221
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 149



Email
« vào lúc: 02:12:07 am Ngày 26 Tháng Tư, 2012 »

1) Nguồn phát sóng cơ, dao động theo phương trình [tex]u_o=2cos(20\pi t +\pi/3)mm[/tex]. Sóng truyền theo 1 đường thẳng tư O đến M với tốc độ không đổi v=1m/s. Biết OM=45cm. Trong khoảng cách từ O đến M có bao nhiêu điểm, tại đó các phần tử dao động cùng pha với nguồn O? (đáp án 4 điểm )

2) Khi tăng điện áp cực đại của ống Cu-lít-giơ từ U lên 2U thì bước sóng giới hạn của tia X do ống phát ra thay đổi 1,9 lần. Vận tốc ban đầu cực đại của electron thoát ra từ catot bằng? ( [tex]\sqrt{\frac{2eU}{9me}}[/tex])


Mọi người giúp mình nhé !!


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:02:40 am Ngày 26 Tháng Tư, 2012 »

1) Nguồn phát sóng cơ, dao động theo phương trình [tex]u_o=2cos(20\pi t +\pi/3)mm[/tex]. Sóng truyền theo 1 đường thẳng tư O đến M với tốc độ không đổi v=1m/s. Biết OM=45cm. Trong khoảng cách từ O đến M có bao nhiêu điểm, tại đó các phần tử dao động cùng pha với nguồn O? (đáp án 4 điểm )
Bài này trên Diễn đàn có ròi, không biết ở đâu hướng dẫn lại cho bạn
gọi d là khoảng cách từ O đên điểm đồng pha với nó
[tex]d=(k+1/2)\lambda=10k+5[/tex]
==> 0<d<OM ==> k nguyên chính là số điểm đồng pha với O


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:10:55 am Ngày 26 Tháng Tư, 2012 »

2) Khi tăng điện áp cực đại của ống Cu-lít-giơ từ U lên 2U thì bước sóng giới hạn của tia X do ống phát ra thay đổi 1,9 lần. Vận tốc ban đầu cực đại của electron thoát ra từ catot bằng? ( [tex]\sqrt{\frac{2eU}{9me}}[/tex])[/B]

Mọi người giúp mình nhé !!
Động năng electron ở Anode chuyển hết thành năng lượng tia X [tex](wda=hc/\lambda)[/tex]
[tex]TH1 : Wda-Wdk=|e|U ==> hc/\lambda - wdk=|e|U[/tex]
[tex]TH2: Wda-Wdk=|e|2U ==>1,9hc/\lambda - wdk=|e|2U[/tex]
[tex]==>0,9Wdk = 0,1|e|U ==> Wdk=\frac{|e|U}{9} ==> v=\sqrt{\frac{2|e|U}{9m}}[/tex]
« Sửa lần cuối: 04:35:47 pm Ngày 24 Tháng Năm, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
KPS
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 221
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 149



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 04:21:57 pm Ngày 26 Tháng Tư, 2012 »

3) Cho mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử mắc nối tiếp: điện trở R, cuộn cảm [tex] L=1/4\pi H[/tex] và tụ điện C. Cho biết điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là [tex]u=90cos(wt + \pi/6)[/tex]. Khi [tex]\omega=\omega_1[/tex] thì cường độ dòng điện chạy qua mạch  là [tex]i =\sqrt{2}cos(240\pi t - \pi/12)A[/tex], t tính bằng giây. Cho tần số [tex]\omega[/tex] thay đổi đến giá trị trong mạch có cộng hưởng điện, biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện lúc đó là? [tex](U_c=60cos(120\pi t - \pi/3)[/tex]

giúp mình nhé!!


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 04:47:10 pm Ngày 26 Tháng Tư, 2012 »

3) Cho mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử mắc nối tiếp: điện trở R, cuộn cảm [tex] L=1/4\pi H[/tex] và tụ điện C. Cho biết điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là [tex]u=90cos(wt + \pi/6)[/tex]. Khi [tex]\omega=\omega_1[/tex] thì cường độ dòng điện chạy qua mạch  là [tex]i =\sqrt{2}cos(240\pi t - \pi/12)A[/tex], t tính bằng giây. Cho tần số [tex]\omega[/tex] thay đổi đến giá trị trong mạch có cộng hưởng điện, biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện lúc đó là? [tex](U_c=60cos(120\pi t - \pi/3)[/tex]

giúp mình nhé!!

- Khi [tex]\omega = \omega 1 = 240\Pi[/tex]: ZL1 = 60

Dùng FX 570 bấm để tính R và ZC: [tex]90<30 chia \sqrt{2}<(-\frac{180}{12})=45 + 45i[/tex]

==> Z1 = 45 + 45i

vậy R = 45 và ZL1 - ZC1 = 45 ==> ZC1 = 15

- Khi cộng hưởng: [tex]\omega _2 = \frac{1}{\sqrt{LC}}= \sqrt{\frac{Z_{C1}}{Z_{L1}}}\omega _{1} = 120\Pi[/tex]

[tex]U_{oC}=\frac{U_{o}}{R}Z_{C2} = =\frac{U_{o}}{R}\frac{\omega _1}{\omega 2}Z_{C1} = 60[/tex]

Vậy [tex]U_c=60cos(120\pi t - \pi/3)[/tex]
« Sửa lần cuối: 04:49:08 pm Ngày 26 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Quỷ kiến sầu »

Logged
KPS
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 221
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 149



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 05:26:38 pm Ngày 26 Tháng Tư, 2012 »

4) Cho đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây D và tụ điện C mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu đoạn mạch  có biểu thức [tex]u=64\sqrt{2}cos\omega t[/tex]. Các điện áp hiệu dụng hai đầu phần tử lần lượt là [tex]U_R=16V, U_D=16V, U_C=64V[/tex]. Tỉ số giữa hệ số công suât của cuộn dây và hệ số công suât của mạch bằng? ( 15/8)

bạn nào vẽ giản đồ bài này giúp mình nhé Smiley


Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #6 vào lúc: 06:27:20 pm Ngày 26 Tháng Tư, 2012 »

4) Cho đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây D và tụ điện C mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu đoạn mạch  có biểu thức [tex]u=64\sqrt{2}cos\omega t[/tex]. Các điện áp hiệu dụng hai đầu phần tử lần lượt là [tex]U_R=16V, U_D=16V, U_C=64V[/tex]. Tỉ số giữa hệ số công suât của cuộn dây và hệ số công suât của mạch bằng? ( 15/8)



[tex]tan\alpha =\frac{NC}{AC}=\frac{MC}{CB}\Leftrightarrow \frac{\sqrt{16^2-x^2}}
{16+x}=\frac{x}{64-\sqrt{16^2-x^2}}[/tex]
dò ngiệm bằng máy tính [tex]\Rightarrow x=\frac{240}{17}[/tex]
[tex]cos (Lr)==\frac{MC}{AM}=\frac{x}{16}[/tex]
[tex]cos (AB) = \frac{AC}{AB}=\frac{16+x}{64}[/tex]

[tex]\Rightarrow \frac{cos (Lr)}{cos (AB) }=\frac{15}{8}[/tex]


« Sửa lần cuối: 06:30:54 pm Ngày 26 Tháng Tư, 2012 gửi bởi nữ nhi »

Logged
KPS
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 221
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 149



Email
« Trả lời #7 vào lúc: 06:52:25 pm Ngày 26 Tháng Tư, 2012 »

hihi cảm ơn nhiều nhé nữ nhi Smiley


Logged
KPS
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 221
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 149



Email
« Trả lời #8 vào lúc: 01:00:23 am Ngày 27 Tháng Tư, 2012 »

5) Điện năng được truyền từ trạm phát đến tải tiêu thụ bằng đường dây một pha. Để giảm hao phí trên đường dây từ 25% xuống còn 1% thì cần tăng điện áp truyền tải ở trạm phát bao nhiêu lần? biết rằng công suất truyền tải tiêu thụ không đổi, hệ số công suât bằng 1.


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 01:49:25 am Ngày 27 Tháng Tư, 2012 »

[tex]\Delta P1=R\frac{p^{2}}{U^{2}};\Delta P2=R\frac{p^{2}}{U'^{2}}\Rightarrow \frac{\Delta P1}{\Delta P2}=25=\frac{U'^{2}}{U^{2}}\Rightarrow \frac{U'}{U}=5[/tex] lần


Logged
KPS
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 221
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 149



Email
« Trả lời #10 vào lúc: 02:04:07 am Ngày 27 Tháng Tư, 2012 »

đáp án 4,35 lần bạn ơi


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 08:52:33 am Ngày 27 Tháng Tư, 2012 »

5) Điện năng được truyền từ trạm phát đến tải tiêu thụ bằng đường dây một pha. Để giảm hao phí trên đường dây từ 25% xuống còn 1% thì cần tăng điện áp truyền tải ở trạm phát bao nhiêu lần? biết rằng công suất truyền tải tiêu thụ không đổi, hệ số công suât bằng 1.

Thử cách này xem sao.
[tex]\Delta p1=\frac{25}{100}P=\frac{25}{100}(P_t+\Delta p1)[/tex]
[tex]==> \Delta p1=\frac{25}{75}P_t[/tex]
Tượng tự [tex]==>  \Delta p2=\frac{1}{99}P_t[/tex]
[tex]==> \frac{\Delta p1}{\Delta p2}=\frac{99*25}{75}[/tex]
[tex]==> I1:I2=\sqrt{\frac{99*25}{75}}[/tex]
Mặt khác ta có :
[tex]\frac{H1}{H2}=\frac{U2.I2}{U1.I1}==>\frac{75}{99}=\frac{U2}{U1}. \sqrt{\frac{75}{99*25}}[/tex]
[tex]==> \sqrt{\frac{75*25}{99}}=\frac{U2}{U1}=4,35[/tex]
« Sửa lần cuối: 11:21:50 am Ngày 27 Tháng Tư, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #12 vào lúc: 11:09:00 am Ngày 27 Tháng Tư, 2012 »

5) Điện năng được truyền từ trạm phát đến tải tiêu thụ bằng đường dây một pha. Để giảm hao phí trên đường dây từ 25% xuống còn 1% thì cần tăng điện áp truyền tải ở trạm phát bao nhiêu lần? biết rằng công suất truyền tải tiêu thụ không đổi, hệ số công suât bằng 1.

Thử cách này xem sao.
[tex]\Delta p1=\frac{25}{100}P=\frac{25}{100}(P_t+\Delta p1)[/tex]
[tex]==> \Delta p1=\frac{25}{85}P_t[/tex]
Tượng tự [tex]==>  \Delta p2=\frac{1}{99}P_t[/tex]
[tex]==> \frac{\Delta p1}{\Delta p2}=\frac{99*25}{85}[/tex]
[tex]==> I1:I2=\sqrt{\frac{99*25}{85}}[/tex]
Mặt khác ta có :
[tex]\frac{H1}{H2}=\frac{U2.I2}{U1.I1}==>\frac{85}{99}=\frac{U2}{U1}. \sqrt{\frac{85}{99*25}}[/tex]
[tex]==> \sqrt{\frac{85*25}{99}}=\frac{U2}{U1}=4,63[/tex]


[tex]\Delta p1=\frac{25}{100}P=\frac{25}{100}(P_t+\Delta p1)[/tex]
[tex]==> \Delta p1=\frac{25}{75}P_t[/tex]
Tượng tự [tex]==>  \Delta p2=\frac{1}{99}P_t[/tex]
[tex]==> \frac{\Delta p1}{\Delta p2}=\frac{99*25}{75}[/tex]
[tex]==> I1:I2=\sqrt{\frac{99*25}{75}}[/tex]
Mặt khác ta có :
[tex]\frac{H1}{H2}=\frac{U2.I2}{U1.I1}==>\frac{75}{99}=\frac{U2}{U1}. \sqrt{\frac{75}{99*25}}[/tex]
[tex]==> \sqrt{\frac{75*25}{99}}=\frac{U2}{U1}=4,35[/tex]


Thay những chỗ 85 trong bài giải của bác trieubeo thành 75 là OK. Bài giải tốt.
« Sửa lần cuối: 11:12:18 am Ngày 27 Tháng Tư, 2012 gửi bởi havang1895 »

Logged

havang
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #13 vào lúc: 11:19:01 am Ngày 27 Tháng Tư, 2012 »

5) Điện năng được truyền từ trạm phát đến tải tiêu thụ bằng đường dây một pha. Để giảm hao phí trên đường dây từ 25% xuống còn 1% thì cần tăng điện áp truyền tải ở trạm phát bao nhiêu lần? biết rằng công suất truyền tải tiêu thụ không đổi, hệ số công suât bằng 1.

Thử cách này xem sao.
[tex]\Delta p1=\frac{25}{100}P=\frac{25}{100}(P_t+\Delta p1)[/tex]
[tex]==> \Delta p1=\frac{25}{85}P_t[/tex]
Tượng tự [tex]==>  \Delta p2=\frac{1}{99}P_t[/tex]
[tex]==> \frac{\Delta p1}{\Delta p2}=\frac{99*25}{85}[/tex]
[tex]==> I1:I2=\sqrt{\frac{99*25}{85}}[/tex]
Mặt khác ta có :
[tex]\frac{H1}{H2}=\frac{U2.I2}{U1.I1}==>\frac{85}{99}=\frac{U2}{U1}. \sqrt{\frac{85}{99*25}}[/tex]
[tex]==> \sqrt{\frac{85*25}{99}}=\frac{U2}{U1}=4,63[/tex]


[tex]\Delta p1=\frac{25}{100}P=\frac{25}{100}(P_t+\Delta p1)[/tex]
[tex]==> \Delta p1=\frac{25}{75}P_t[/tex]
Tượng tự [tex]==>  \Delta p2=\frac{1}{99}P_t[/tex]
[tex]==> \frac{\Delta p1}{\Delta p2}=\frac{99*25}{75}[/tex]
[tex]==> I1:I2=\sqrt{\frac{99*25}{75}}[/tex]
Mặt khác ta có :
[tex]\frac{H1}{H2}=\frac{U2.I2}{U1.I1}==>\frac{75}{99}=\frac{U2}{U1}. \sqrt{\frac{75}{99*25}}[/tex]
[tex]==> \sqrt{\frac{75*25}{99}}=\frac{U2}{U1}=4,35[/tex]


Thay những chỗ 85 trong bài giải của bác trieubeo thành 75 là OK. Bài giải tốt.
ừ nhỉ 100-25=85??? mắt với mũi, đầu với óc, lẩm cẩm rồi. cảm ơn Havang nhiều, trieubeo sửa luôn rồi


Logged
KPS
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 221
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 149



Email
« Trả lời #14 vào lúc: 01:16:52 pm Ngày 27 Tháng Tư, 2012 »

em cảm ơn thầy trieubeo vs thay havang1895.hi
 
6) Máy phát điện xoay chiều tạo nên suất điện động [tex]e=220\sqrt{2}cos100\pi t[/tex]. Tốc độ quay của roto là 600 vòng/phút. Biết rằng ứng với mỗi cặp cực có một cuộn dây, mỗi cuộn dây có 5000 vòng dây, các cuộn dây được mắc nối tiếp với nhau. Từ thông cực đại qua một vòng dây bằng? [tex](19,8\mu Wb)[/tex]

mọi người giúp mình nhé !


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #15 vào lúc: 04:16:10 pm Ngày 27 Tháng Tư, 2012 »

em cảm ơn thầy trieubeo vs thay havang1895.hi
 
6) Máy phát điện xoay chiều tạo nên suất điện động [tex]e=220\sqrt{2}cos100\pi t[/tex]. Tốc độ quay của roto là 600 vòng/phút. Biết rằng ứng với mỗi cặp cực có một cuộn dây, mỗi cuộn dây có 5000 vòng dây, các cuộn dây được mắc nối tiếp với nhau. Từ thông cực đại qua một vòng dây bằng? [tex](19,8\mu Wb)[/tex]

mọi người giúp mình nhé !
[tex]\omega=2*\pi*f=2\pi.n.p ==> 100\pi=2\pi.600/60.p ==> p=5 ==>[/tex] số cuộn N=5 cuộn
Mặt khác ta lại có
[tex]E0=5*N*\Phi_0*\omega ==> \Phi_0=220\sqrt{2}/5*5000*100\pi[/tex]


Logged
builinh2112
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 20


Email
« Trả lời #16 vào lúc: 10:53:19 am Ngày 28 Tháng Tư, 2012 »

Các thầy có thể phân biệt giúp em 2 khái niệm nay đc k
Công suất truyền tải và công suất truyền tải tiêu thụ
theo em nghĩ thì
Công suất truyền tải là công suất ban đầu cần truyền đi ở trạm phát điện
CSTT tiêu thụ là công suất thực truyền đi trên đường dây tải điện
===> 2 cái này khác nhau
k biết e nghĩ như vậy có đúng k cac thầy nhỉ?Huh


Logged
KPS
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 221
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 149



Email
« Trả lời #17 vào lúc: 12:48:57 pm Ngày 28 Tháng Tư, 2012 »

7) Một sợi dây đàn hồi OM=180cm có 2 đầu cố định. Khi được kích thích trên dây hình thành 5 bụng sóng, biên độ dao động của phần tử tại bụng là 3cm. Tại điểm N gần O nhất, các phần tử có biên độ dao động là [tex]1,5\sqrt{2}cm[/tex]. Khoảng cách ON bằng? (đáp án 9cm)

Cool Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung [tex]C=10\mu F[/tex] và một cuộn dây thuần cảm có độ từ cảm L=0,1H. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ tại thời điểm năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường có độ lớn là? (đáp án [tex]\sqrt{10}A[/tex])

giúp mình nhé mnguoi Smiley


Logged
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #18 vào lúc: 12:59:46 pm Ngày 28 Tháng Tư, 2012 »


Cool Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung [tex]C=10\mu F[/tex] và một cuộn dây thuần cảm có độ từ cảm L=0,1H. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ tại thời điểm năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường có độ lớn là? (đáp án [tex]\sqrt{10}A[/tex])

Ta có Wd +Wt =W <-->Li2 +Cu2=CUo2
--->Uo2=20 V

Tại thời điểm Wd=Wt -->i=Io/[tex]\sqrt{2}[/tex]

Từ công thức  [tex](\frac{i}{Io})^{2} +(\frac{u}{Uo})^{2}=1[/tex]
--> [tex](\frac{u}{Uo})^{2}=1/2[/tex] --->u=[tex]\sqrt{10}V[/tex]




Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #19 vào lúc: 01:16:41 pm Ngày 28 Tháng Tư, 2012 »

7) Một sợi dây đàn hồi OM=180cm có 2 đầu cố định. Khi được kích thích trên dây hình thành 5 bụng sóng, biên độ dao động của phần tử tại bụng là 3cm. Tại điểm N gần O nhất, các phần tử có biên độ dao động là [tex]1,5\sqrt{2}cm[/tex]. Khoảng cách ON bằng? (đáp án 9cm)
DK xảy ra sóng dừng trên dây cố định : l= n[tex]\lambda[/tex]/2 -->[tex]\lambda[/tex]=2*180/5=72
 
Biên độ điểm bụng =2a -->a=1,5 cm

Vậy ta có 1,5[tex]\sqrt{2}[/tex]=3sin2IId/[tex]\lambda[/tex]
<-->[tex]\frac{\sqrt{2}}{2}[/tex] =sinIId/36
<--> IId/36 =II/4 +k2II v IId/36=3II/4 +k2II
 Đoạn NO min thì k =0 --->IId/36=II/4 --->d=9cm






Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
KPS
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 221
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 149



Email
« Trả lời #20 vào lúc: 02:00:09 pm Ngày 28 Tháng Tư, 2012 »

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa gồm vật nặg m=0,2kg và lò xo có chiều dài tự nhiên lo=40cm. Khi lò xo có chiều dài 37cm thì vận tốc của vật bằng 0 và lực đàn hồi của lò xo có độ lớn F=3N. Cho g=10m/s^2. Năng lượng của vật dao động là?
« Sửa lần cuối: 02:03:26 pm Ngày 28 Tháng Tư, 2012 gửi bởi LOVE RAIN »

Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #21 vào lúc: 02:12:35 pm Ngày 28 Tháng Tư, 2012 »

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa gồm vật nặg m=0,2kg và lò xo có chiều dài tự nhiên lo=40cm. Khi lò xo có chiều dài 37cm thì vận tốc của vật bằng 0 và lực đàn hồi của lò xo có độ lớn F=3N. Cho g=10m/s^2. Năng lượng của vật dao động là?

Vẽ hình em sẽ thấy khi lò xo có chiều dài 37cm lò xo bị nén 3cm và lúc đó vật đang ở VT biên. Ta có : [tex]F = k\Delta l\Rightarrow k = \frac{F}{\Delta l}[/tex]

Tại VTCB .độ dãn của lò xo : [tex]mg = k\Delta l_{0}\Rightarrow \Delta l_{0} = \frac{mg}{k} = \frac{mg}{F}\Delta l = 2cm[/tex]

 Năng lượng của vật dao động là [tex]E = \frac{1}{2}kA^{2} = \frac{1}{2}k(\Delta l+\Delta l_{0})^{2}[/tex]




Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
KPS
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 221
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 149



Email
« Trả lời #22 vào lúc: 08:45:18 pm Ngày 28 Tháng Tư, 2012 »

Cool Con lắc lò xo dao động điều hòa thẳng đứng, có chu kỳ  , biên độ A=5cm. Chọn chiều dương hướng xuống. Cho g=10m/s2 và π2=10. Thời gian ngắn nhất từ khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương đến khi lực đàn hồi có giá trị cực tiểu là:
A. 0,24s.   B. 0,28s.   C. 0,18s.   D. 0,16s.

9) Trong ống Rơnghen: giả sử có 20% động năng của mỗi electron khi đến đối catốt biến thành nhiệt làm nóng đối catốt, phần còn lại chuyển thành năng lượng của phôton tia X phát ra. Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi vừa bứt ra khỏi catốt. Biết ống Rơnghen này có thể sản xuất ra tia X có tần số nhỏ nhất 2.1018Hz. Hiệu điện thế giữa hai cực anốt và catốt của ống Rơnghen này để có thể là?
A.10200,5V.   B. 9908,3V.   C. 10262,5V.   D. 11501V.

10) Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với mặt phẳng chứa hai khe sáng đến màn hứng vân giao thoa là D=2m và tại vị trí M đang có vân sáng bậc 4. Cần phải thay đổi khoảng cách D nói trên một khoảng bao nhiêu thì tại M có vân tốí bậc 6:

A. tăng thêm 0,4mm.   B. giảm đi 6/11 m.   C. giảm đi 2/9  m.   D. tăng thêm 8/11 m.

mọi người giúp mình 3 câu này nhé .!


Logged
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #23 vào lúc: 09:00:29 pm Ngày 28 Tháng Tư, 2012 »


10) Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với mặt phẳng chứa hai khe sáng đến màn hứng vân giao thoa là D=2m và tại vị trí M đang có vân sáng bậc 4. Cần phải thay đổi khoảng cách D nói trên một khoảng bao nhiêu thì tại M có vân tốí bậc 6:

A. tăng thêm 0,4mm.   B. giảm đi 6/11 m.   C. giảm đi 2/9  m.   D. tăng thêm 8/11 m.

Ta có [tex]x=k1\lambda D/a[/tex] =8[tex]\lambda /a[/tex](1)
Để M là vân tối bậc 6 thì: x=5,5[tex]\lambda (2 +x)/a[/tex](2)
Lập tỷ -->11+5,5x=8 -->x=-6/11 Vậy cần giảm đi 6/11 m nữa để M là vân tối bậc 6(Dời màn lại gần)




Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #24 vào lúc: 11:12:52 pm Ngày 28 Tháng Tư, 2012 »

9) Trong ống Rơnghen: giả sử có 20% động năng của mỗi electron khi đến đối catốt biến thành nhiệt làm nóng đối catốt, phần còn lại chuyển thành năng lượng của phôton tia X phát ra. Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi vừa bứt ra khỏi catốt. Biết ống Rơnghen này có thể sản xuất ra tia X có tần số nhỏ nhất 2.1018Hz. Hiệu điện thế giữa hai cực anốt và catốt của ống Rơnghen này để có thể là?
A.10200,5V.   B. 9908,3V.   C. 10262,5V.   D. 11501V.

Định lý động năng từ A==> k
+ [tex]Wda-Wdk=|e|U_{AK} ==> Wda=|e|.U_{AK}[/tex]
+ Năng lượng tia x chiếm 80% Wda [tex]==> Wda=\frac{100.hf}{80}[/tex]
[tex]==> U_{AK}=\frac{100hf}{80.|e|}[/tex]


Logged
KPS
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 221
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 149



Email
« Trả lời #25 vào lúc: 11:13:48 pm Ngày 28 Tháng Tư, 2012 »

11) Mạch RLC nối tiếp gồm cuộn dây (L,r) và tụ điện C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế [tex]u=30\sqrt{2}cos100\pi t[/tex]. Điều chình C để [tex]U_C=U_{Cmax}=50V[/tex]. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây khi đó là? (đáp án 30V)


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #26 vào lúc: 11:33:39 pm Ngày 28 Tháng Tư, 2012 »

11) Mạch RLC nối tiếp gồm cuộn dây (L,r) và tụ điện C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế [tex]u=30\sqrt{2}cos100\pi t[/tex]. Điều chình C để [tex]U_C=U_{Cmax}=50V[/tex]. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây khi đó là? (đáp án 30V)
thay đổi C để Ucmax khi urL vuông pha u[tex] ==> Ucmax^2=UrL^2+U^2 ==> UrL=40V[/tex]
Coi lại ĐA nhé em


Logged
KPS
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 221
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 149



Email
« Trả lời #27 vào lúc: 11:41:02 pm Ngày 28 Tháng Tư, 2012 »

dạ em cảm ơn thầy chắc đáp an sai.hi. thầy coi giúp e câu 8 lun nha thầy


Logged
KPS
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 221
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 149



Email
« Trả lời #28 vào lúc: 11:44:02 pm Ngày 28 Tháng Tư, 2012 »

Cool Con lắc lò xo dao động điều hòa thẳng đứng, có chu kỳ [tex]T=\pi/10[/tex]  , biên độ A=5cm. Chọn chiều dương hướng xuống. Cho g=10m/s2 và π2=10. Thời gian ngắn nhất từ khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương đến khi lực đàn hồi có giá trị cực tiểu là:
A. 0,24s.   B. 0,28s.   C. 0,18s.   D. 0,16s.

 


em sửa lại òi..hi


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #29 vào lúc: 12:04:08 am Ngày 29 Tháng Tư, 2012 »

Cool Con lắc lò xo dao động điều hòa thẳng đứng, có chu kỳ [tex]T=\pi/10[/tex]  , biên độ A=5cm. Chọn chiều dương hướng xuống. Cho g=10m/s2 và π^2=10. Thời gian ngắn nhất từ khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương đến khi lực đàn hồi có giá trị cực tiểu là:
A. 0,24s.   B. 0,28s.   C. 0,18s.   D. 0,16s.
em sửa lại òi..hi
lần sau em Copy and Paste vào Texbox của diển đàn nên xem lại công thức và các kí hiệu toán học vì ở đây texbox không phải là trình soạn thảo cao cấp như Msword nên nó sẽ không hiểu công thức hay các kí hiệu phúc tạp đâu. Do vậy mới có vụ đánh latex các công thức. Đó là lý do tại sao em gửi link nhờ người khác giúp đỡ mà chẳng thấy ai giúp đỡ. vi người ta đọc rồi, suy nghĩ rồi mà không ra.
Hướng dẫn em làm nhé.
[tex]T=2\pi.\sqrt{\frac{\Delta L0}{g}} ==> \Delta L0 = 2,5cm [/tex]
[tex]\Delta L0<A ==> F_{min}[/tex] tại vị trí [tex]-\Delta L0 = -A/2[/tex]
[tex]==> t=T/2+T/12=0,18(s)[/tex]
==> t = 3T/4=


Logged
KPS
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 221
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 149



Email
« Trả lời #30 vào lúc: 08:23:10 pm Ngày 29 Tháng Tư, 2012 »

thầy cho em hỏi là vật bắt đầu đi từ chỗ nào tới chỗ nào để được t=T/2 +T/12 vậy thầy


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #31 vào lúc: 08:48:56 pm Ngày 29 Tháng Tư, 2012 »

thầy cho em hỏi là vật bắt đầu đi từ chỗ nào tới chỗ nào để được t=T/2 +T/12 vậy thầy
Giả thiết nói vật đi từ VTCB theo chiều dương.
Mà ta tìm thấy VT x=-A/2 là vi trí Fmin=0
==> t=t(0==>A)+ t(A==>0) + t(0==>-A/2)


Logged
KPS
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 221
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 149



Email
« Trả lời #32 vào lúc: 11:24:53 pm Ngày 29 Tháng Tư, 2012 »

11) Một mạch LC lí tưởng có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm ban đầu  điện tích trên tụ điện có giá trị là [tex]\frac{10^{-8}}{\pi}C[/tex], sau đó [tex]2\mu s[/tex] thì tụ điện phóng hết điện tích. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là? (2,5A)

12) Chiếu 1 tia ánh sáng trắng lên bề mặt một bản mặt song song dưới góc [tex]i=45^o[/tex]. Biết rằng bản này dày 20cm và có chiết suất đối với tia sáng màu tím và màu đỏ lần lượt là 1,685 và 1,643. Bề rộng của chùm tia ló bằng? (2,05mm)

13)
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe S1 và S2 đến màn M là D1=2,5m. Lúc đầu khe sáng S cách đều hai khe S1 và S2 và cách mặt phẳng chứa hai khe này một đoạn D2=50cm. Khoảng cách giữa hai khe S1S2=1,5mm. Sau đó cố định khe S2 và nguồn sáng S đồng thời cho khe S1 chuyển động tịnh tiến 2mm theo đường thẳng thuộc mặt phẳng chứa hai khe và vuông góc với hai khe. Khi đó hệ vân trên màn dời đi một đoạn bằng bao nhiêu? Khoảng vân trên màn thay đổi như thế nào?
A. Hệ vân dời 0,5mm; khoảng vân trên màn giảm 0,5mm.   
B. Hệ vân dời 2mm; khoảng vân trên màn tăng 57,14%.
C. Hệ vân dời 5mm; khoảng vân trên màn giảm 57,14%.     
D. Hệ vân dời 1mm; khoảng vân trên màn giảm 42,8%.


mọi người giúp mình nhé!


Logged
Fc Barcelona
*Dragon_revived*
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-51
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 164
-Được cảm ơn: 108

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 306



Email
« Trả lời #33 vào lúc: 12:41:57 am Ngày 30 Tháng Tư, 2012 »

câu 11 là 2.5mmA chứ bạn
khi tụ phóng hết điện t=T/4=> T=8.10^-6 mà T=[tex]2\Pi .\frac{Qo}{Io}[/tex]=>Io


Logged
Fc Barcelona
*Dragon_revived*
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-51
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 164
-Được cảm ơn: 108

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 306



Email
« Trả lời #34 vào lúc: 09:42:00 pm Ngày 30 Tháng Tư, 2012 »

11)

12) Chiếu 1 tia ánh sáng trắng lên bề mặt một bản mặt song song dưới góc [tex]i=45^o[/tex]. Biết rằng bản này dày 20cm và có chiết suất đối với tia sáng màu tím và màu đỏ lần lượt là 1,685 và 1,643. Bề rộng của chùm tia ló bằng? (2,05mm)



gọi góc tới,góc khúc xạ,góc tới khi bắt đầu đi hết bản mặt,và góc khúc xạ ra môi trường la i1,r1,r2,i2
   sinr1=sini1/n=>....tìm được r2=r1 bề rộng trước khi ló x1=d.(tanr2 đỏ- tanr2 tím) x1 cũng chính là bề rộng sau khi ló ra vi ló ra nó là chùm song song

 


Logged
Fc.BaR_Vodoi
Thành viên mới
*

Nhận xét: +8/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 59
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 19



Email
« Trả lời #35 vào lúc: 03:06:49 am Ngày 05 Tháng Năm, 2012 »

3) Cho mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử mắc nối tiếp: điện trở R, cuộn cảm [tex] L=1/4\pi H[/tex] và tụ điện C. Cho biết điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là [tex]u=90cos(wt + \pi/6)[/tex]. Khi [tex]\omega=\omega_1[/tex] thì cường độ dòng điện chạy qua mạch  là [tex]i =\sqrt{2}cos(240\pi t - \pi/12)A[/tex], t tính bằng giây. Cho tần số [tex]\omega[/tex] thay đổi đến giá trị trong mạch có cộng hưởng điện, biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện lúc đó là? [tex](U_c=60cos(120\pi t - \pi/3)[/tex]

giúp mình nhé!!

- Khi [tex]\omega = \omega 1 = 240\Pi[/tex]: ZL1 = 60

Dùng FX 570 bấm để tính R và ZC: [tex]90<30 chia \sqrt{2}<(-\frac{180}{12})=45 + 45i[/tex]

==> Z1 = 45 + 45i

vậy R = 45 và ZL1 - ZC1 = 45 ==> ZC1 = 15

- Khi cộng hưởng: [tex]\omega _2 = \frac{1}{\sqrt{LC}}= \sqrt{\frac{Z_{C1}}{Z_{L1}}}\omega _{1} = 120\Pi[/tex]

[tex]U_{oC}=\frac{U_{o}}{R}Z_{C2} = =\frac{U_{o}}{R}\frac{\omega _1}{\omega 2}Z_{C1} = 60[/tex]

Vậy [tex]U_c=60cos(120\pi t - \pi/3)[/tex]

bài này không có Fx 570 thì giải thế nào vậy ạ


Logged

Đừng nên dễ dàng tin vào những gì bạn nghe, đừng tiêu xài hết tiền bạn đang có, không nên muốn ngủ bao lâu thì ngủ bao lâu!!!!!!
Fc.BaR_Vodoi
Thành viên mới
*

Nhận xét: +8/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 59
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 19



Email
« Trả lời #36 vào lúc: 03:12:31 am Ngày 05 Tháng Năm, 2012 »

3) Cho mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử mắc nối tiếp: điện trở R, cuộn cảm [tex] L=1/4\pi H[/tex] và tụ điện C. Cho biết điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là [tex]u=90cos(wt + \pi/6)[/tex]. Khi [tex]\omega=\omega_1[/tex] thì cường độ dòng điện chạy qua mạch  là [tex]i =\sqrt{2}cos(240\pi t - \pi/12)A[/tex], t tính bằng giây. Cho tần số [tex]\omega[/tex] thay đổi đến giá trị trong mạch có cộng hưởng điện, biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện lúc đó là? [tex](U_c=60cos(120\pi t - \pi/3)[/tex]

giúp mình nhé!!

- Khi [tex]\omega = \omega 1 = 240\Pi[/tex]: ZL1 = 60

Dùng FX 570 bấm để tính R và ZC: [tex]90<30 chia \sqrt{2}<(-\frac{180}{12})=45 + 45i[/tex]

==> Z1 = 45 + 45i

vậy R = 45 và ZL1 - ZC1 = 45 ==> ZC1 = 15

- Khi cộng hưởng: [tex]\omega _2 = \frac{1}{\sqrt{LC}}= \sqrt{\frac{Z_{C1}}{Z_{L1}}}\omega _{1} = 120\Pi[/tex]

[tex]U_{oC}=\frac{U_{o}}{R}Z_{C2} = =\frac{U_{o}}{R}\frac{\omega _1}{\omega 2}Z_{C1} = 60[/tex]

Vậy [tex]U_c=60cos(120\pi t - \pi/3)[/tex]

bài này không có Fx 570 thì giải thế nào vậy ạ

thôi em biết làm rồi.hiiiiii


Logged

Đừng nên dễ dàng tin vào những gì bạn nghe, đừng tiêu xài hết tiền bạn đang có, không nên muốn ngủ bao lâu thì ngủ bao lâu!!!!!!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.