Giai Nobel 2012
04:22:55 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài Dao Động cơ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài Dao Động cơ  (Đọc 3338 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
mR.skT
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 70
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 73


mR.skT

skt_tangaikieu_yeugaidep
WWW Email
« vào lúc: 12:33:21 am Ngày 22 Tháng Tư, 2012 »

mn giúp e bài này nha. Tks as much!
1. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. vật đi đc quãng đường 20cm từ vị trí thấp nhất lên vị trí cao nhất mất 0,75s. Chọn gốc thời gian lúc vật đang chuyển động chậm dần theo chiều dương với tốc độ 0,2pi/3 (m/s). phương trình dao động của vật là?
A. 10cos[tex]\left(\frac{4\pi }{3} t - \frac{5\pi }{6}\right)[/tex]cm
B. 10cos[tex]\left(\frac{4\pi }{3} t - \frac{\pi }{6}\right)[/tex]cm

2. Ngồn O phát sóng cơ, dao động theo pt Uo=2cos(20pit +pi/3) mm. sóng truyền theo một đường thẳng từ O đến điểm M với tốc độ không đổi 1m/s . biết OM=45cm. trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm, tại đó các phần tử dao động cùng pha với nguồn O?


Logged



Haiz!..
mR.skT
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 70
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 73


mR.skT

skt_tangaikieu_yeugaidep
WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:56:50 am Ngày 22 Tháng Tư, 2012 »

bài 3. điện áp xoay chiều u=220Can2.cos(100pit)V (t tích bằng s) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R=100 ôm, cuộn cảm thuần L=318,3mH và tụ C=15,92[tex]\mu[/tex]F mắc nối tiếp. trong một chu kỳ, khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng
A.20ms B.17,5ms C.12,5 D.15ms
Bài 4. Một sợi đây đàn hồi l=60cm treo lơ lửng vào một cần rung. tốc độ truyền sóng trên day là 8m/s. cần rung dao động theo phương ngang với tần số f biến thiên từ 80hz->120hz. Trong quá trình thay đổi, có bao nhiêu lần giá trị tần số có thể tạo sóng dừng trên dây?
a.3 b.4 c.6 d.7



Logged

Haiz!..
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:09:33 am Ngày 22 Tháng Tư, 2012 »

Câu 3 có trong diễn dàn rồi
Cau4:
Són dừng ơ đây là 1 nút và 1 đầu tự do
[tex]l=(2k+1)\frac{\lambda }{4}=(2k+1)\frac{v}{4f}\Rightarrow f=(2k+1)\frac{v}{4l}\Rightarrow 80\leq (2k+1)\frac{v}{2l}\leq 120[/tex] k=6gia tri


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:19:51 am Ngày 22 Tháng Tư, 2012 »

cau1:Vật đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất hết thời gian T/2 quãng đường đường đó là 2A
T=2.0,75=1,5s; A=10cm
khi t=0 ta co
[tex]v=\frac{0,2\Pi .10}{3}=-\frac{2\Pi }{T}.A.sin\varphi \Rightarrow \varphi =\frac{-\Pi }{6}[/tex]
Chọn B


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:36:17 am Ngày 22 Tháng Tư, 2012 »

câu2: Pha dao động tại điẻm M
[tex]\varphi =-\omega \frac{d}{v}=-20\Pi d[/tex]
M dao động cùng pha với nguồn
[tex]-20\Pi d=\frac{\Pi }{3}+k2\Pi \Rightarrow d=-1/60-k/15[/tex]
[tex]0\leq d\leq 0,45\Rightarrow[/tex]
Thay vào có 7 điểm thoả mãn


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:44:39 am Ngày 22 Tháng Tư, 2012 »

câu2: Pha dao động tại điẻm M
[tex]\varphi =-\omega \frac{d}{v}=-20\Pi d[/tex]
M dao động cùng pha với nguồn
[tex]-20\Pi d=\frac{\Pi }{3}+k2\Pi \Rightarrow d=-1/60-k/15[/tex]
[tex]0\leq d\leq 0,45\Rightarrow[/tex]
Thay vào có 7 điểm thoả mãn
@kydhhd coi lại chỗ này.
Pha dao động tại 1 điểm trên đường nối OM là [tex]\varphi=\varphi_0 - \frac{2\pi.d}{\lambda}[/tex]
hay [tex]\Delta \varphi=2\pi.\frac{d}{\lambda}[/tex] ==> đồng pha vói O [tex]d=k\lambda[/tex]


Logged
lam9201
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 59
-Được cảm ơn: 19

Offline Offline

Bài viết: 33


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 09:43:07 am Ngày 22 Tháng Tư, 2012 »

bài 3. điện áp xoay chiều u=220Can2.cos(100pit)V (t tích bằng s) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R=100 ôm, cuộn cảm thuần L=318,3mH và tụ C=15,92[tex]\mu[/tex]F mắc nối tiếp. trong một chu kỳ, khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng
A.20ms B.17,5ms C.12,5 D.15ms
R = 100 ôm ; ZL = 100 ôm ; ZC = 200 ôm
=> i = Iocos(wt + pi/4).
Điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương : p = ui > 0
=> Io.Uo.cos(wt).cos(wt + pi/4) > 0
Dùng công thức lượng giác biến đổi tích thành tổng và giải bất phương trình trên => KQ: 15 ms


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_7914_u__tags_0_start_0