Giai Nobel 2012
05:54:04 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Giúp mình phần Điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giúp mình phần Điện xoay chiều  (Đọc 17480 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
asama_an32
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 128
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 71


Email
« vào lúc: 12:09:08 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2012 »


Câu 1: Một máy phát điện xoay chiều 1 pha tốc độ của roto có thể thay đội đc. Bỏ qua điện trở của các cuộn dây máy phát. Nối 2 cực của máy phát điện đó với 1 đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp.
Khi roto của máy quay đều với tốc độ n1 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch AB là I1 và tổng trở của mạch là Z1.
Khi roto của máy quay đều với tốc độ n2 vòng/phút (n2>n1) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch AB khi đó là I2 và tổng trở của mạch là Z2.
Biết I2 = 4.I1 và Z2 = Z1
Để tổng trở của đoạn mạch AB có giá trị nhỏ nhất thì roto của máy phải quay đều với tốc độ bằng 480 vòng/phút. Giá trị n1 và n2 lần lượt là?
(đa: n1 = 240 v/p, n2 = 960 v/p)


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:20:31 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2012 »


Câu 1: Một máy phát điện xoay chiều 1 pha tốc độ của roto có thể thay đội đc. Bỏ qua điện trở của các cuộn dây máy phát. Nối 2 cực của máy phát điện đó với 1 đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp.
Khi roto của máy quay đều với tốc độ n1 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch AB là I1 và tổng trở của mạch là Z1.
Khi roto của máy quay đều với tốc độ n2 vòng/phút (n2>n1) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch AB khi đó là I2 và tổng trở của mạch là Z2.
Biết I2 = 4.I1 và Z2 = Z1
Để tổng trở của đoạn mạch AB có giá trị nhỏ nhất thì roto của máy phải quay đều với tốc độ bằng 480 vòng/phút. Giá trị n1 và n2 lần lượt là?
(đa: n1 = 240 v/p, n2 = 960 v/p)
em xem link này:http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7728.msg36447#msg36447


Logged
asama_an32
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 128
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 71


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:33:08 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2012 »

Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U√2cos(wt) (U và w ko đổi) vào 2 đầu AB của một đoạn mạch gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn MB. Đoạn AM có cuộn cảm thầun có độ tự cảm L và điện trở R mắc nối tiếp, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết rằng w = 1/√(2LC). Khi thay đổi biến trở đến các giá trị R1=50Ω, R2=100Ω, R3=150Ω thì điện áp hiệu dụng giữa 2 điểm AM có giá trị lần lượt là U1, U2, U3. Kết luận nào là đúng
A. U1<U2<U3
B. U1>U2>U3
C. U1=U3>U2
D. U1=U2=U3
moị người hướng dẫn giúp mình


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:00:57 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2012 »

Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U√2cos(wt) (U và w ko đổi) vào 2 đầu AB của một đoạn mạch gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn MB. Đoạn AM có cuộn cảm thầun có độ tự cảm L và điện trở R mắc nối tiếp, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết rằng w = 1/√(2LC). Khi thay đổi biến trở đến các giá trị R1=50Ω, R2=100Ω, R3=150Ω thì điện áp hiệu dụng giữa 2 điểm AM có giá trị lần lượt là U1, U2, U3. Kết luận nào là đúng
A. U1<U2<U3
B. U1>U2>U3
C. U1=U3>U2
D. U1=U2=U3
moị người hướng dẫn giúp mình

Từ giả thiết [tex]\omega = 1/\sqrt{2LC}[/tex] ta có : [tex]Z_{C}=2Z_{L}[/tex]

Điện áp hiệu dụng giữa 2 điểm AM : [tex]U_{AM} = \frac{U\sqrt{R^{2}+Z_{L}^{2}}}{\sqrt{R^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}} = \frac{U}{\sqrt{1+Z_{C}(Z_{C}-2Z_{L})/(R^{2}+Z_{L}^{2})}} = U[/tex]


Đáp án D



Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
asama_an32
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 128
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 71


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 05:27:54 pm Ngày 22 Tháng Tư, 2012 »

Giúp em đề thi thử ĐH
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos(100πt) V vào đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết R=100√2Ω, tụ điện C thay đổi, cuộn dây thuần cảm. Khi điện dung tụ điện lần lượt là C1=25/π (uF) và C2=125/3π (uF) thì điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị. Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì C có thể có giá trị nào
A. 200/π (uF) B. 50/π (uF) C. 50/3π (uF) D. 200/3π (uF)
Câu 4: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều u=U√2cos100πt V. Khi giá trị hiệu dụng U=200V, thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch trễ pha hơn điệp áp tức thời 2 đầu mạch là π/3 và công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch là 50W. Khi giá trị hiệu dụng U=200√3 V, để cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi thì cần ghép nối tiếp với đoạn mạch trên điện trở Ro có giá trị
A. 100Ω B. 400Ω C. 200Ω D. 600Ω


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 06:26:09 pm Ngày 22 Tháng Tư, 2012 »

Giúp em đề thi thử ĐH
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos(100πt) V vào đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết R=100√2Ω, tụ điện C thay đổi, cuộn dây thuần cảm. Khi điện dung tụ điện lần lượt là C1=25/π (uF) và C2=125/3π (uF) thì điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị. Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì C có thể có giá trị nào
A. 200/π (uF) B. 50/π (uF) C. 50/3π (uF) D. 200/3π (uF)


- Khi điện dung tụ điện lần lượt là C1=25/π (uF) và C2=125/3π (uF) thì điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị:

[tex]\frac{U.{Z_{C1}}}{\sqrt{R^{2} + (Z_{L} - Z_{C1})^{2}}} = \frac{U.{Z_{C2}}}{\sqrt{R^{2} + (Z_{L} - Z_{C2})^{2}}}[/tex]

==> [tex]\frac{R^{2}}{Z_{C1}^{2}} + (\frac{Z_{L}}{Z_{C1}} - 1)^{2} = \frac{R^{2}}{Z_{C2}^{2}} + (\frac{Z_{L}}{Z_{C2}} - 1)^{2}[/tex]

==> [tex](R^{2} + Z_{L}^{2})(\frac{1}{Z_{C1}} + \frac{1}{Z_{C2}}) = 2Z_{L}[/tex] ==> ZL

- URmax khi ZC = ZL = ...



Logged
asama_an32
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 128
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 71


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:12:28 pm Ngày 23 Tháng Tư, 2012 »

Câu 5 Đặt điện áp xoay chiều u=Uocos(100πt) V vào mạch điện gồm cuộn dây, tụ điện C và điện trỡ. Biết điện ap hiệu dụng của tụ điện C, điện trở R là Uc = UR = 100V, dòng điện sớm pha hơn điện áp của mạch là π/6 và trễ pha hơn điện áp cuộn dây là π/3. Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch có giá trị
A. U=103,5V
B. 136,6V
C. 26,8V
D. 141.4V
còn câu 4 ở trên, mọi người hướng dẫn mình với!!!


Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #7 vào lúc: 01:21:45 pm Ngày 23 Tháng Tư, 2012 »

Câu 4: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều u=U√2cos100πt V. Khi giá trị hiệu dụng U=200V, thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch trễ pha hơn điệp áp tức thời 2 đầu mạch là π/3 và công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch là 50W. Khi giá trị hiệu dụng U=200√3 V, để cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi thì cần ghép nối tiếp với đoạn mạch trên điện trở Ro có giá trị
A. 100Ω B. 400Ω C. 200Ω D. 600Ω

*   "cường độ dòng điện tức thời trong mạch trễ pha hơn điệp áp tức thời 2 đầu mạch là π/3" [tex]\Rightarrow \frac{\left| Z_L-Z_C\right|}{R}=tan60^0=\sqrt{3}[/tex]
[tex]\Rightarrow Z=\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}=2R[/tex]
[tex]P=\frac{U^2R}{Z^2}=50\Rightarrow R=200\Omega[/tex]
[tex]I=\frac{U}{Z}=0,5A[/tex]


*   khi [tex]U=200\sqrt{3}[/tex]V,
"cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi" [tex]\Rightarrow I^2=\frac{U'^2}{(R+R')^2+(Z_L-Z_C)^2}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow 0,5^2=\frac{(200\sqrt{3})^2}{(200+R')^2+(200\sqrt{3})^2}\Rightarrow R'=400\Omega[/tex]

     






Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #8 vào lúc: 03:01:22 pm Ngày 23 Tháng Tư, 2012 »

Câu 5 Đặt điện áp xoay chiều u=Uocos(100πt) V vào mạch điện gồm cuộn dây, tụ điện C và điện trỡ. Biết điện ap hiệu dụng của tụ điện C, điện trở R là Uc = UR = 100V, dòng điện sớm pha hơn điện áp của mạch là π/6 và trễ pha hơn điện áp cuộn dây là π/3. Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch có giá trị
A. U=103,5V
B. 136,6V
C. 26,8V
D. 141.4V

ta có: [tex]tan\varphi _d = \sqrt{3} = \frac{U_L}{U_r} (1)[/tex]

[tex]tan\varphi = \frac{U_L - U_C}{U_R + U_r} = - \frac{1}{\sqrt{3}} (2)[/tex]

từ (1) và (2) : [tex]U_r = 18,3V, U_L = 31,69V[/tex]

[tex]\Rightarrow U = 136,6 V[/tex]




Logged
asama_an32
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 128
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 71


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 10:47:35 pm Ngày 23 Tháng Tư, 2012 »

Câu 6:
 Cuộn sơ cấp của máy biến áp hạ áp có N1=1200 vòng, điện áp xoay chiều đặt vào cuộn sơ cấp là U1=100 V. Theo tính toán thì điện áp hiệu dụng 2 đầu thứ cấp để hở là 60V nhưng vì có một số vòng dây của cuộn thứ cấp quấn theo chiều ngược lại so với đa số vòng còn lại nên điện áp hiệu dụng 2 đầu thứ cấp chỉ là U2=40 V. Bỏ qua mọi hao phí trong máy. Số vòng quấn ngược vòng là
A. 60 B. 90 C. 120 D. 240
Câu 7:
 Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 10N vòng dây, cuộn thứ cấp gồm N vòng dây. Hai đầu cuộn sơ cấp mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V. Biết điện trở thuần của cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 0 ohm và 2 ohm, xem mạch từ là khép kín và hao phí do dòng fuco ko đáng kể. Nối 2 đầu cuộn thứ cấp với một điện trở thuần R=20 ohm. Điện áp hiệu dụng ở 2 đầu cuộn thứ cấp là
A. 20V B. 22V C. 35V D. 12V


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 11:21:01 pm Ngày 23 Tháng Tư, 2012 »

Câu 6:
 Cuộn sơ cấp của máy biến áp hạ áp có N1=1200 vòng, điện áp xoay chiều đặt vào cuộn sơ cấp là U1=100 V. Theo tính toán thì điện áp hiệu dụng 2 đầu thứ cấp để hở là 60V nhưng vì có một số vòng dây của cuộn thứ cấp quấn theo chiều ngược lại so với đa số vòng còn lại nên điện áp hiệu dụng 2 đầu thứ cấp chỉ là U2=40 V. Bỏ qua mọi hao phí trong máy. Số vòng quấn ngược vòng là
A. 60 B. 90 C. 120 D. 240
-Nếu quấn đúng thì số vòng quấn sẽ là : [tex]\frac{U_1}{U_2}=\frac{N_1}{N_2} ==> N_2=720(vong)[/tex]
- gọi x là số vòng quấn sai ==> x vòng cuốn sai sẽ gây từ thông ngược với x vòng quấn đúng ==> thực chất số vòng tham gia tạo ra điện áp trên cuộn thứ cấp là [tex]N3=720-2x[/tex]
[tex]==> \frac{U_1}{U_3}=\frac{N_1}{N_3} ==> 720-2x=480 ==> x=120[/tex](vòng)


Logged
asama_an32
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 128
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 71


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 12:38:23 am Ngày 24 Tháng Tư, 2012 »


- gọi x là số vòng quấn sai ==> x vòng cuốn sai sẽ gây từ thông ngược với x vòng quấn đúng

em cám ơn thầy. thầy có thể giải thích rõ hơn chỗ này đc ko ạ
« Sửa lần cuối: 12:39:55 am Ngày 24 Tháng Tư, 2012 gửi bởi asama_an32 »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 09:07:37 am Ngày 24 Tháng Tư, 2012 »


- gọi x là số vòng quấn sai ==> x vòng cuốn sai sẽ gây từ thông ngược với x vòng quấn đúng

em cám ơn thầy. thầy có thể giải thích rõ hơn chỗ này đc ko ạ
x vòng quấn đúng có từ trường đi từ trên xuống thì x vòng quấn sai có từ trường đi từ dưới lên ==> hai từ trường này triệt tiêu ==> không có từ thông qua cuộn thứ cấp (hay 1 thằng sinh từ thông +phi còn 1 thằng sinh từ thông -phi)


Logged
asama_an32
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 128
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 71


Email
« Trả lời #13 vào lúc: 04:02:40 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2012 »

Còn câu 7 mọi người giúp mình với
Câu 7:
 Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 10N vòng dây, cuộn thứ cấp gồm N vòng dây. Hai đầu cuộn sơ cấp mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V. Biết điện trở thuần của cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 0 ohm và 2 ohm, xem mạch từ là khép kín và hao phí do dòng fuco ko đáng kể. Nối 2 đầu cuộn thứ cấp với một điện trở thuần R=20 ohm. Điện áp hiệu dụng ở 2 đầu cuộn thứ cấp là
A. 20V B. 22V C. 35V D. 12V


Logged
asama_an32
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 128
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 71


Email
« Trả lời #14 vào lúc: 12:16:49 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2012 »

Giúp mình đề đhsp lần 5, hướng dẫn chi tiết dùm mình với!!!

Câu 8:
 Đoạn mạch xoay chiều AB gồm 2 đoạn mạch nhỏ mắc nối tiếp: Đoạn AM là điện trở thuần R, đoạn MB gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều, khi đó biểu thức của điện áp trên điện trở R là uR = 60√2cos(100πt-π/3) V và điện áp trên đoạn MB trễ pha π/3 so với điện áp giữa 2 đầu AB. Biểu thức của điện áp đã đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB là
(đa: u = 40√6cos(100πt-π/2) )
Câu 9:
Đoạn mạch AB gồm điện trở R1=30 ôm, R2=10 ôm, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=3/10π H và tụ điện có điện dung thay đổi đc mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa 2 điện trở. Đặt vào 2 đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=200V và tần số f=50Hz. Khi điều chỉnh điện dung C tới giá trị Cm thì điện áp hiệu dụng U(MB) đạt cực tiểu. Giá trị U(MB)min là
(đa 50V)


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #15 vào lúc: 05:06:42 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2012 »

Giúp mình đề đhsp lần 5, hướng dẫn chi tiết dùm mình với!!!

Câu 8:
 Đoạn mạch xoay chiều AB gồm 2 đoạn mạch nhỏ mắc nối tiếp: Đoạn AM là điện trở thuần R, đoạn MB gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều, khi đó biểu thức của điện áp trên điện trở R là uR = 60√2cos(100πt-π/3) V và điện áp trên đoạn MB trễ pha π/3 so với điện áp giữa 2 đầu AB. Biểu thức của điện áp đã đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB là
(đa: u = 40√6cos(100πt-π/2) )
Umb chậm pha hơn Uab góc pi/3 nên Zc lớn hơn Zl, nên Uab chận pha hơn Ur 1 góc pi/6( vẽ hình ra sẽ thấy)
dựa vào hình Uab=[tex]\frac{Ur}{cos\Pi /6}\Rightarrow Uab=120/\sqrt{3}[/tex]
pha ban đầu của Uab là [tex]\varphi =-\Pi /3-\Pi /6=-\Pi /2[/tex]
u = 40√6cos(100πt-π/2)


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #16 vào lúc: 05:12:56 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2012 »

Giúp mình đề đhsp lần 5, hướng dẫn chi tiết dùm mình với!!!

Câu 9:
Đoạn mạch AB gồm điện trở R1=30 ôm, R2=10 ôm, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=3/10π H và tụ điện có điện dung thay đổi đc mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa 2 điện trở. Đặt vào 2 đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=200V và tần số f=50Hz. Khi điều chỉnh điện dung C tới giá trị Cm thì điện áp hiệu dụng U(MB) đạt cực tiểu. Giá trị U(MB)min là
(đa 50V)
bạn xem bài tương tự
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=8157.msg38118;topicseen#msg38118


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #17 vào lúc: 05:20:56 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2012 »

Câu 8:
 Đoạn mạch xoay chiều AB gồm 2 đoạn mạch nhỏ mắc nối tiếp: Đoạn AM là điện trở thuần R, đoạn MB gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều, khi đó biểu thức của điện áp trên điện trở R là uR = 60√2cos(100πt-π/3) V và điện áp trên đoạn MB trễ pha π/3 so với điện áp giữa 2 đầu AB. Biểu thức của điện áp đã đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB là
(đa: u = 40√6cos(100πt-π/2) )

cuộn dây thuần cảm, mà [tex]u_L_C[/tex] chậm pha [tex]\frac{\pi }{3}[/tex] so với [tex]u_A_B[/tex]

=> [tex]u_A_B[/tex] chậm pha góc [tex]\frac{\pi }{6}[/tex] so với i

=> [tex]\varphi _u = \varphi _i - \frac{\pi }{6} = -\frac{\pi }{2}[/tex]

[tex]cos30^0 = \frac{U_0_R}{U_0_A_B} => U_0_A_B = 40\sqrt{6}V[/tex]

vậy [tex]u = 40\sqrt{6}cos(100\pi t - \frac{\pi }{2})V[/tex]








Logged
asama_an32
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 128
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 71


Email
« Trả lời #18 vào lúc: 11:04:32 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2012 »

Câu 10: Một đoạn mạch R-L-C mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U,tần số thay đổi đc. Tại tần số 50Hz điện áp 2 đầu cuộn dây thuần cảm cực đại, tại tần số 50Hz điện áp 2 bản tụ cực đại. Để công suất trong mạch cực đại ta cần điều chỉnh tần số đến giá trị?
(đa: 10√40 Hz)


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.