Giai Nobel 2012
06:53:03 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

1 bài Điện xoay chiều cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 1 bài Điện xoay chiều cần giải đáp  (Đọc 2588 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
als54
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 24
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« vào lúc: 01:31:11 am Ngày 21 Tháng Tư, 2012 »

đặt điện áp xoay chiều UMN=[tex]100\sqrt{2}cos100\Pi t (V)[/tex]
 vào mạch RLC nối tiếp theo thứ tự là R,L thuần cảm thay đổi đc và C.khi L=L1=[tex]\frac{1}{\Pi }[/tex] hay L=3L1 thì mạch có cùng công suất nhưng dòng điện i1 và i2 khác pha nhau [tex]\frac{2\Pi }{3}[/tex].biểu thức hiệu điện thế UMB ( B là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ) khi L=L1 là?
 


Logged


Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:59:38 am Ngày 21 Tháng Tư, 2012 »

đặt điện áp xoay chiều UMN=[tex]100\sqrt{2}cos100\Pi t (V)[/tex]
 vào mạch RLC nối tiếp theo thứ tự là R,L thuần cảm thay đổi đc và C.khi L=L1=[tex]\frac{1}{\Pi }[/tex] hay L=3L1 thì mạch có cùng công suất nhưng dòng điện i1 và i2 khác pha nhau [tex]\frac{2\Pi }{3}[/tex].biểu thức hiệu điện thế UMB ( B là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ) khi L=L1 là?
 

khi L=L1=[tex]\frac{1}{\Pi }[/tex] hay L=3L1 thì mạch có cùng công suất ==> [tex]Z_{C} = \frac{Z_{L1} + Z_{L2}}{2} = 200[/tex] và [tex]\varphi 2 = -\varphi 1 = \varphi[/tex]

==> [tex]\varphi u - \varphi i1 = -\varphi[/tex] và [tex]\varphi u - \varphi i2 = \varphi[/tex]

==> [tex]\varphi = \frac{\Pi }{3}[/tex]

Từ [tex]tan\varphi 1 = \frac{Z_{L1} - Z_C}{R}[/tex] ==> R

Có các thông số mạch rồi viết uMB bình thường



Logged
santacrus
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 253
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 216


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:35:39 am Ngày 21 Tháng Tư, 2012 »

Sao có được [tex]\varphi _{2}=-\varphi _{1}=\varphi[/tex] ?


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:48:12 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2012 »

đặt điện áp xoay chiều UMN=[tex]100\sqrt{2}cos100\Pi t (V)[/tex] vào mạch RLC nối tiếp theo thứ tự là R,L thuần cảm thay đổi đc và C.khi L=L1=[tex]\frac{1}{\Pi }[/tex] hay L=3L1 thì mạch có cùng công suất nhưng dòng điện i1 và i2 khác pha nhau [tex]\frac{2\Pi }{3}[/tex].biểu thức hiệu điện thế UMB ( B là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ) khi L=L1 là?
 

Sao có được [tex]\varphi _{2}=-\varphi _{1}=\varphi[/tex] ?


Do ứng với hai giá trị L thì mạch có cùng công suất nên có [tex]\varphi _{1}=-\varphi _{2}[/tex]

Cụ thể thì như sau:

- Vì có hai giá trị của cảm kháng cho cùng giá trị công suất nên:





Tức là:

[tex]\left\{\begin{matrix} tan\varphi _{1}=\frac{Z_{L_{1}-Z_{C}}}{R}} & \\ tan\varphi _{2}=\frac{Z_{L_{2}-Z_{C}}}{R} & \end{matrix}\right.[/tex]


[tex]\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} tan\varphi _{1}=\frac{Z_{L_{1}-Z_{C}}}{R}} & \\ tan\varphi _{2}=-\frac{Z_{L_{1}-Z_{C}}}{R} & \end{matrix}\right.[/tex]

Suy ra: [tex]\varphi _{1}=-\varphi _{2}[/tex]

Bạn xem thêm tại đây: Cực trị trong bài toán điện xoay chiều


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 03:34:25 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2012 »

Sao có được [tex]\varphi _{2}=-\varphi _{1}=\varphi[/tex] ?

[tex]P_1=P_2 ==> \frac{U^2}{R}.cos(\varphi_1)^2=\frac{U^2}{R}.cos(\varphi_2)^2[/tex]
[tex]==> cos(\varphi_1)=cos(\varphi_2) ==> \varphi_1=-\varphi_2[/tex]


Logged
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:23:06 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2012 »

đặt điện áp xoay chiều UMN=[tex]100\sqrt{2}cos100\Pi t (V)[/tex]
 vào mạch RLC nối tiếp theo thứ tự là R,L thuần cảm thay đổi đc và C.khi L=L1=[tex]\frac{1}{\Pi }[/tex] hay L=3L1 thì mạch có cùng công suất nhưng dòng điện i1 và i2 khác pha nhau [tex]\frac{2\Pi }{3}[/tex].biểu thức hiệu điện thế UMB ( B là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ) khi L=L1 là?
 

Cùng công suất là P như nhau, R không đổi --> I như nhau --> Z như nhau --> phi có độ lớn không đổi. Lúc đầu ZC lớn hơn, lúc sau ZC bé hơn nhưng hiệu ZLC không đổi --> ZC = 2ZL1, mỗi góc lấy giá trị pi/3.
uMB chắc là uRL, lúc đầu uRL nhanh hơn i pi/3, i nhanh hơn uMN pi/3

Biểu thức uRL = [tex]100\sqrt{2}cos(100\Pi t + 2.\pi/3)(V)[/tex]


Logged

havang
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_7894_u__tags_0_start_0