Giai Nobel 2012
07:17:07 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Giúp em bài con lắc lò xo với

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giúp em bài con lắc lò xo với  (Đọc 1629 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
quê nghèo
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 24
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 37



Email
« vào lúc: 01:29:07 pm Ngày 19 Tháng Tư, 2012 »

 nhờ mọi người giải hộ em bài nay với(3.26 GTVL12)
2 lò xo có độ cứng k1,k2 được nối với nhau thanh lò xo dài. Một đầu lò xo nối với tường thẳng đứng,đầu kia gắn vào vật m trượt ko ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Ban đầu vật được giữ ở vị trí sao cho lò xo k1 giãn đoạn L1 ,còn lò xo k2 nén đoạn L2. Buông hệ tự do. Chứng tỏ hệ dđddh. Lập biểu thức chu kì và biên độ dao động


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:46:47 am Ngày 20 Tháng Tư, 2012 »

nhờ mọi người giải hộ em bài nay với(3.26 GTVL12)
2 lò xo có độ cứng k1,k2 được nối với nhau thanh lò xo dài. Một đầu lò xo nối với tường thẳng đứng,đầu kia gắn vào vật m trượt ko ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Ban đầu vật được giữ ở vị trí sao cho lò xo k1 giãn đoạn L1 ,còn lò xo k2 nén đoạn L2. Buông hệ tự do. Chứng tỏ hệ dđddh. Lập biểu thức chu kì và biên độ dao động
Trước hết em phải chịu khó vẽ hình !

Tại VTCB giả sử các lò xo đang biến dạng các đoạn [tex]\Delta l_{1}[/tex] và [tex]\Delta l_{1}[/tex]  ta có :

[tex]|L_{1}- L_{2}| = \Delta l_{1}+ \Delta l_{2}[/tex] (1)

[tex]k_{1}\Delta l_{1} = k_{2}\Delta l_{2}[/tex] (2)

Từ (1) và (2) ta được :[tex]|L_{1}- L_{2}| = \Delta l_{1}(1+\frac{k_{1}}{k_{2}})[/tex]

[tex]\Rightarrow \Delta l_{1} = \frac{k_{2}(|L_{1}- L_{2}|)}{k_{1}+k_{2}}[/tex]  (a)

Chọn chiều dương hướng từ tường ra.

 Khi vật có tọa độ x bất kì ta có : [tex]k_{1}(\Delta l_{1}+x) - k_{2}(\Delta l_{2}-x)= ma[/tex] (3)

Từ (2) và (3) ta được : [tex]-(k_{1}+ k_{2})x = ma[/tex]

Vậy vật DĐĐH với chu kì [tex]T=2\pi \sqrt{\frac{m}{k_{1}+ k_{2}}}[/tex]

Vào thời điểm buông vật ta có : [tex]|x_{0}| = |L_{1}-\Delta l_{1}|[/tex] ; [tex]v_{0} =0[/tex].

Vậy [tex]A = |L_{1}-\Delta l_{1}|[/tex]  (b)

Từ (a) và (b) ta được : [tex]A = \frac{k_{2}|L_{1}-L_{2}|}{k_{1}+k_{2}}[/tex]

« Sửa lần cuối: 08:30:10 am Ngày 20 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_7851_u__tags_0_start_msg36590