KPS
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 221
-Được cảm ơn: 30
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 149
|
 |
« vào lúc: 11:46:27 AM Ngày 19 Tháng Tư, 2012 » |
|
Mong thầy cô và các bạn giúp đỡ em mấy bài nhé!! hihi 1) Một con lắc dao động điều hòa với pt: [TEX]x=4cos(2\pi t + \pi/3)[/TEX]. Động năng và thế năng của con lắc bằng nhau lần thứ 2012 vào thời điểm nào? P/s: thầy ơi vẽ hình giúp e để e thấy rõ nhé...cảm ơn thầy nhiều ạ 2) Cho 2 vật dao động điều hòa cùng biên độ dao động trên trục Ox. Biết f1=3Hz, f2=6Hz, ở thời điểm ban đầu 2 vật đều có li độ [TEX]x_o=\frac{A}{2}[/TEX] cùng chiều về vị trí cân bằng. Khoảng thời gian ngắn nhất để 2 vật có cùng li độ là? A.2/9 B.1/9 C.2/27 D.1/27
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 1029
|
 |
« Trả lời #1 vào lúc: 02:25:12 PM Ngày 19 Tháng Tư, 2012 » |
|
Mong thầy cô và các bạn giúp đỡ em mấy bài nhé!! hihi 1) Một con lắc dao động điều hòa với pt: [TEX]x=4cos(2\pi t + \pi/3)[/TEX]. Động năng và thế năng của con lắc bằng nhau lần thứ 2012 vào thời điểm nào?
t =0: x = 2cm và v<0 vị trí động năng bằng thế năng có li độ [tex]x = \left|A\frac{\sqrt{2}}{2} \right|[/tex] trong 1 chu kì vật qua vị trí động năng bằng thế năng 4 lần,vậy để được 2012 lần cần 503T. nhưng trong chu kì cuối ( chu kì thứ 503), vật chị cần đến vị trí [tex]x = A\frac{\sqrt{2}}{2}[/tex] nên thời điểm đó là 503T - ( T/8 - T/12) = 502,96 s. mình vẽ chu kì cuối nè.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 1029
|
 |
« Trả lời #2 vào lúc: 02:44:00 PM Ngày 19 Tháng Tư, 2012 » |
|
2) Cho 2 vật dao động điều hòa cùng biên độ dao động trên trục Ox. Biết f1=3Hz, f2=6Hz, ở thời điểm ban đầu 2 vật đều có li độ [TEX]x_o=\frac{A}{2}[/TEX] cùng chiều về vị trí cân bằng. Khoảng thời gian ngắn nhất để 2 vật có cùng li độ là? A.2/9 B.1/9 C.2/27 D.1/27
chọn t = 0 lúc 2 vật qua vị trí x = A/2 theo chiều âm về VTCB. [tex]x_1 = Acos(\omega _1t + \frac{\pi }{3})[/tex] [tex]x_2 = Acos(\omega _2t + \frac{\pi }{3})[/tex] khi 2 vật cùng li độ, cho x1 = x2 giải lượng giác ta được [tex]-3t = k[/tex] hoặc [tex]9t = k - \frac{1}{3}[/tex] chọn k =1, được ĐA 2/27
|
|
|
Logged
|
|
|
|
KPS
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 221
-Được cảm ơn: 30
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 149
|
 |
« Trả lời #3 vào lúc: 03:33:49 PM Ngày 19 Tháng Tư, 2012 » |
|
hi.cảm ơn bạn nhiều nha
|
|
|
Logged
|
|
|
|
KPS
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 221
-Được cảm ơn: 30
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 149
|
 |
« Trả lời #4 vào lúc: 09:11:32 PM Ngày 19 Tháng Tư, 2012 » |
|
3) Một khối chất phóng xạ. Trong t1 giờ đầu tiên phát ra n1 tia phóng xa, trong t2=2t1 giờ tiếp theo nó phát ra n2 tia phóng xạ. Biết n2=9n1/64. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ trên là ? ( T=t1/3)
giúp tớ câu này nhé mọi người
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 1029
|
 |
« Trả lời #5 vào lúc: 09:42:13 PM Ngày 19 Tháng Tư, 2012 » |
|
3) Một khối chất phóng xạ. Trong t1 giờ đầu tiên phát ra n1 tia phóng xa, trong t2=2t1 giờ tiếp theo nó phát ra n2 tia phóng xạ. Biết n2=9n1/64. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ trên là ? ( T=t1/3)
số tia phóng xạ phát ra cũng là số hạt nhân bị phân rã [tex]n_1 = N_0.(1- 2^-(t_1/T))[/tex] (1) số hạt nhân còn lại sau t1 là [tex]N'_0 = N_0.2^-^(t1/T)[/tex] nó đóng vai trò là số hạt ban đầu khi ta khảo sát từ thời điểm t1, nên [tex]n_2 = N'_0.2^-^(t1/T).(1- 2^-^(2t1/T))[/tex] (2) chia (1) và (2) kết hợp với n2 = 9n1/64 giải ra T = t1/3
|
|
|
Logged
|
|
|
|
KPS
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 221
-Được cảm ơn: 30
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 149
|
 |
« Trả lời #6 vào lúc: 10:37:32 PM Ngày 19 Tháng Tư, 2012 » |
|
3) Một khối chất phóng xạ. Trong t1 giờ đầu tiên phát ra n1 tia phóng xa, trong t2=2t1 giờ tiếp theo nó phát ra n2 tia phóng xạ. Biết n2=9n1/64. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ trên là ? ( T=t1/3)
số tia phóng xạ phát ra cũng là số hạt nhân bị phân rã [tex]n_1 = N_0.(1- 2^-(t_1/T))[/tex] (1) số hạt nhân còn lại sau t1 là [tex]N'_0 = N_0.2^-^(t1/T)[/tex] nó đóng vai trò là số hạt ban đầu khi ta khảo sát từ thời điểm t1, nên
[tex]n_2 = N'_0.2^-^(t1/T).(1- 2^-^(2t1/T))[/tex] (2) chia (1) và (2) kết hợp với n2 = 9n1/64 giải ra T = t1/3 cái chỗ suy ra (2) mình chưa hiểu cho lắm bạn giải thích thêm giúp mình nhé!!! tks bạn
|
|
|
Logged
|
|
|
|
KPS
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 221
-Được cảm ơn: 30
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 149
|
 |
« Trả lời #7 vào lúc: 11:51:01 AM Ngày 20 Tháng Tư, 2012 » |
|
thầy cô và các bạn giúp mình thêm mấy câu nữa nhé! 4) Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời bức xạ đơn sắc có bứoc sóng [tex]\lambda_1=0,40\mu m, \lambda_2=0,60\mu m, \lambda_3=0,72\mu m[/tex]. Trên màn trong khoảng giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu 2 vân sáng của bức xạ trùng nhau chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là? (đáp án: 17 vân)
5) Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là 0,3mm, Khoảng cách giữa mặt phẳng chứa 2 khe và màn quan sát là 1,5m. Hai khe [tex]S_1,S_2[/tex] được chiếu đồng thời bởi 3 bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là: [tex]\lambda_1=0,40\mu m, \lambda_2=0,50\mu m, \lambda_3=0,60\mu m[/tex]. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng mau đo được trên màn là? (đáp án:2mm)[/b]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
  
Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 998
|
 |
« Trả lời #8 vào lúc: 12:14:35 PM Ngày 20 Tháng Tư, 2012 » |
|
3) Một khối chất phóng xạ. Trong t1 giờ đầu tiên phát ra n1 tia phóng xa, trong t2=2t1 giờ tiếp theo nó phát ra n2 tia phóng xạ. Biết n2=9n1/64. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ trên là ? ( T=t1/3)
sao lắm ng hỏi câu này thế nhỉ. anh là ng thứ 3 đấy. anh có thể xem cách giải khác ở lick http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7878.msg36733;topicseen#msg36733
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quỷ kiến sầu
|
 |
« Trả lời #9 vào lúc: 12:27:57 PM Ngày 20 Tháng Tư, 2012 » |
|
thầy cô và các bạn giúp mình thêm mấy câu nữa nhé! 4) Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời bức xạ đơn sắc có bứoc sóng [tex]\lambda_1=0,40\mu m, \lambda_2=0,60\mu m, \lambda_3=0,72\mu m[/tex]. Trên màn trong khoảng giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu 2 vân sáng của bức xạ trùng nhau chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là? (đáp án: 17 vân)
[tex]\frac{k1}{k2} = \frac{\lambda 2}{\lambda 1} = \frac{3}{2}[/tex], [tex]\frac{k2}{k3} = \frac{6}{5}[/tex], [tex]\frac{k3}{k1} = \frac{5}{9}[/tex] ==> k1:k2:k3 = 9:6:5 + Số vạch màu quan sát được: [tex]8 + 5 + 4 - [(\frac{9}{3} - 1) + (\frac{6}{6} - 1) + (\frac{5}{5} - 1)]= 15[/tex] Sao đáp số lại là 17? Hay tính cả hai vân hai đầu cùng màu với vân trung tâm?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quỷ kiến sầu
|
 |
« Trả lời #10 vào lúc: 12:35:15 PM Ngày 20 Tháng Tư, 2012 » |
|
5) Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là 0,3mm, Khoảng cách giữa mặt phẳng chứa 2 khe và màn quan sát là 1,5m. Hai khe [tex]S_1,S_2[/tex] được chiếu đồng thời bởi 3 bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là: [tex]\lambda_1=0,40\mu m, \lambda_2=0,50\mu m, \lambda_3=0,60\mu m[/tex]. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng mau đo được trên màn là? (đáp án:2mm)[/b]
Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu trên màn chính là khoảng cách giữa hai vân sáng của bức xạ 1 (vì [tex]\lambda 1[/tex] nhỏ nhất). ==> d = i1 = [tex]\frac{\lambda 1.D}{a} = \frac{0,4.1,5}{0,3} = 2mm[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
KSH_Blow
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 272
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 75
|
 |
« Trả lời #11 vào lúc: 02:26:08 PM Ngày 20 Tháng Tư, 2012 » |
|
Giải thích gium mình giữa 2 lần liđộ bằng nhau thì sao lại chọn k=1 nếu vậy thì thanh thời điểm mất rồi
|
|
|
Logged
|
|
|
|
KPS
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 221
-Được cảm ơn: 30
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 149
|
 |
« Trả lời #12 vào lúc: 05:50:13 PM Ngày 20 Tháng Tư, 2012 » |
|
thầy cô và các bạn giúp mình thêm mấy câu nữa nhé! 4) Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời bức xạ đơn sắc có bứoc sóng [tex]\lambda_1=0,40\mu m, \lambda_2=0,60\mu m, \lambda_3=0,72\mu m[/tex]. Trên màn trong khoảng giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu 2 vân sáng của bức xạ trùng nhau chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là? (đáp án: 17 vân)
[tex]\frac{k1}{k2} = \frac{\lambda 2}{\lambda 1} = \frac{3}{2}[/tex], [tex]\frac{k2}{k3} = \frac{6}{5}[/tex], [tex]\frac{k3}{k1} = \frac{5}{9}[/tex] ==> k1:k2:k3 = 9:6:5 + Số vạch màu quan sát được: [tex]8 + 5 + 4 - [(\frac{9}{3} - 1) + (\frac{6}{6} - 1) + (\frac{5}{5} - 1)]= 15[/tex]Sao đáp số lại là 17? Hay tính cả hai vân hai đầu cùng màu với vân trung tâm? 15 đúng á tớ ghi đáp án nhầm 
|
|
« Sửa lần cuối: 05:56:35 PM Ngày 20 Tháng Tư, 2012 gửi bởi songhinh »
|
Logged
|
|
|
|
KPS
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 221
-Được cảm ơn: 30
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 149
|
 |
« Trả lời #13 vào lúc: 06:47:02 PM Ngày 20 Tháng Tư, 2012 » |
|
6) Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần và hai tụ điện có điện dung [tex]C_1=C_2[/tex] mắc nối tiếp, hai bản tụ [tex]C_1[/tex] được nối với nhau bằng 1 khoá K. Ban đầu khoá K mở thì thì điện áp cực đại hai đầu cuộn dây là [tex]8\sqrt{6}V[/tex], sau đó đúng vào thời điểm dòng điện qua cuộn dây có giá trị bằng giá trị hiệu dụng thì đóng khoá K lại, điện áp cực đại 2 đầu cuộn dây sau khi đóng khoá K là? (12V)[/color] giúp tớ bài này vs nhá mọi người 
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quỷ kiến sầu
|
 |
« Trả lời #14 vào lúc: 07:12:08 PM Ngày 20 Tháng Tư, 2012 » |
|
6) Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần và hai tụ điện có điện dung [tex]C_1=C_2[/tex] mắc nối tiếp, hai bản tụ [tex]C_1[/tex] được nối với nhau bằng 1 khoá K. Ban đầu khoá K mở thì thì điện áp cực đại hai đầu cuộn dây là [tex]8\sqrt{6}V[/tex], sau đó đúng vào thời điểm dòng điện qua cuộn dây có giá trị bằng giá trị hiệu dụng thì đóng khoá K lại, điện áp cực đại 2 đầu cuộn dây sau khi đóng khoá K là? (12V)[/color] giúp tớ bài này vs nhá mọi người  - Khi i = I = [tex]\frac{I_{o}}{\sqrt{2}}[/tex]: [tex]\frac{1}{2}L.\frac{I_o^{2}}{2}+ W_{d} = \frac{1}{2}LI_o^{2} \Rightarrow W_{d} = \frac{W}{2}[/tex] - Hai tụ giống nhau mắc nt, tại thời điểm đó năng lượng của chúng như nhau: [tex]W_{d1} = W_{d2} = \frac{W_{d}}{2} = \frac{W}{4}[/tex] - Khi đóng k mạch mất phần năng lượng Wd1 ==> Năng lượng còn lại của mạch: [tex]W' = W - \frac{1}{4}W = \frac{3}{4}W[/tex] ==> [tex]\frac{1}{2}CU_{o}'^{2} = \frac{3}{4}. \frac{1}{2}\frac{C}{2}U_{o}^{2}[/tex] ==> Uo' 12V
|
|
|
Logged
|
|
|
|
|