Giai Nobel 2012
08:30:00 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Lắc lò xo trong thang máy ???????

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Lắc lò xo trong thang máy ???????  (Đọc 2682 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
stupid9
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« vào lúc: 01:20:47 am Ngày 19 Tháng Tư, 2012 »

 Con lắc lò xo treo thẳng đứng trong thang máy, có k=100 N/m, m=0.1kg, A=2cm. Đúng lúc vật qua VTCB thì thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a=2m/s^2.

Tính biên độ mới của con lắc.

Các bạn trình bày hướng giải và cách suy nghĩ giúp nhé....

Cám ơn m.n  =d> :x

 ho:)


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:36:23 am Ngày 19 Tháng Tư, 2012 »

Con lắc lò xo treo thẳng đứng trong thang máy, có k=100 N/m, m=0.1kg, A=2cm. Đúng lúc vật qua VTCB thì thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a=2m/s^2.

Tính biên độ mới của con lắc.

Các bạn trình bày hướng giải và cách suy nghĩ giúp nhé....

Cám ơn m.n  =d> :x

 ho:)

Bài này cũng đã trả lời khá lâu rồi , không rõ nằm ở đâu ! Giải cụ thể lại cho em !
+ Khi thang máy chưa chuyển động , độ dãn của lò xo tại VTCB : [tex]\Delta l_{1} = \frac{m(g)}{k}[/tex]

Vận tốc của con lắc khi qua VTCB : [tex]\frac{mv_{1}^{2}}{2} = \frac{kA_{1}^{2}}{2} \Rightarrow v_{1}^{2} = A_{1}^{2}\frac{k}{m}[/tex]

+ Ngay khi thang máy chuyển động con lắc giữ nguyên tốc độ này , còn độ dãn của lò xo tại VTCB mới :

[tex] k\Delta l = m(g+a) \Rightarrow \Delta l = \frac{m(g+a)}{k}[/tex]

Vậy lúc này con lắc có tốc độ [tex]v_{1}[/tex] và li độ ( so với VTCB mới )
[tex]|x_{1}| = \Delta l - \Delta l_{1} = \frac{ma}{k}[/tex]

Biên độ dao động mới của con lắc : [tex]A_{2} = \sqrt{x_{1}^{2}+(\frac{v_{1}}{k/m})^{2}} = \sqrt{(\frac{ma}{k})^{2}+A_{1}^{2}}[/tex]

Em có thể tham khảo thêm bài toán loại này tại đây
« Sửa lần cuối: 07:13:00 pm Ngày 19 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
stupid9
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 05:54:12 pm Ngày 19 Tháng Tư, 2012 »

Thầy ơi cho em hỏi thêm: Trong các trường hợp khác con lắc đi lên chậm dần đều hoặc đi xuống chậm dần/nhanh dần đều thì con lắc có khác gì ko ạ ?

Cám ơn thầy nhìu.

Thầy thật tốt bụng  :x


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 06:48:47 pm Ngày 19 Tháng Tư, 2012 »

Thầy ơi cho em hỏi thêm: Trong các trường hợp khác con lắc đi lên chậm dần đều hoặc đi xuống chậm dần/nhanh dần đều thì con lắc có khác gì ko ạ ?

Cám ơn thầy nhìu.

Thầy thật tốt bụng  :x
Khi đi nhanh, hay chậm sẽ làm cho vị trí cân bằng mới thay đổi khác nhau


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_7843_u__tags_0_start_msg36556