Giai Nobel 2012
06:50:07 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập thi thử cần mọi người giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập thi thử cần mọi người giúp  (Đọc 2940 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« vào lúc: 07:06:38 pm Ngày 18 Tháng Tư, 2012 »

Bài 1: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần [tex]R=100\sqrt{3}\Omega[/tex], một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm [tex]L=\frac{1}{\pi }H[/tex] và một tụ điện có điện dung [tex]C=\frac{10^{-4}}{2\pi }F[/tex] mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp [tex]u=200\sqrt{2}cos\left(100\pi t+\frac{\pi }{6} \right)V[/tex].Công suất trung bình mà đoạn mạch này tiêu thụ từ thời điểm [tex]t_{1}=\frac{1}{300}s[/tex] đến thời điểm [tex]t_{2}=\frac{1}{150}s[/tex] là:
[tex]A.345,68W[/tex]
[tex]B.264,56W[/tex]
[tex]C.236,34W[/tex]
[tex]D.386,64W[/tex]

Bài 2: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức [tex]E_{n}=-\frac{13,6}{n^{2}}eV;n=1,2...[/tex].Chiếu vào đám nguyên tử hiđro ở trạng thái cơ bản bức xạ điện từ mà phôtôn có năng lượng [tex]12,75eV[/tex]. Trong quang phổ phát xạ của đám nguyên tử hiđrô sau đó có bao nhiêu bức xạ có thể gây ra được hiện tượng quang điện đối với kali có giới hạn quang điện là [tex]550nm[/tex]?
[tex]A.4[/tex]
[tex]B.5[/tex]
[tex]C.6[/tex]
[tex]D.3[/tex]

Bài 3: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng [tex]50g[/tex] và lò xo có độ cứng [tex]5N/m[/tex].Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục của lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là [tex]0,1[/tex].Ban đầu vật được đưa đến vị trí sao cho lò xo giãn [tex]10cm[/tex] rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy [tex]g=10m/s^{2}[/tex].Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi vật đạt tốc độ lớn nhất thì năng lượng của hệ còn lại là:
[tex]A.68[/tex]%
[tex]B.92[/tex]%
[tex]C.88[/tex]%
[tex]D.82[/tex]%


Logged


Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:34:23 pm Ngày 18 Tháng Tư, 2012 »

[
Bài 2: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức [tex]E_{n}=-\frac{13,6}{n^{2}}eV;n=1,2...[/tex].Chiếu vào đám nguyên tử hiđro ở trạng thái cơ bản bức xạ điện từ mà phôtôn có năng lượng [tex]12,75eV[/tex]. Trong quang phổ phát xạ của đám nguyên tử hiđrô sau đó có bao nhiêu bức xạ có thể gây ra được hiện tượng quang điện đối với kali có giới hạn quang điện là [tex]550nm[/tex]?
[tex]A.4[/tex]
[tex]B.5[/tex]
[tex]C.6[/tex]
[tex]D.3[/tex]


- Ta có: [tex]-\frac{13,6}{n^{2}} + 13,6 = 12,75 \Rightarrow n = 4[/tex]

- Vậy Đám nguyên tử H2 sẽ phát ra 3 vạch trong dãy Laiman (vùng tử ngoại) 2 vạch trong dãy banme là đỏ (3-->2), lam (4--->2)

- Giới hạn quang điện của K 550nm > bước sóng ánh sáng lam, < bước sóng ánh sáng đỏ. Vậy có 4


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:42:10 pm Ngày 18 Tháng Tư, 2012 »


Bài 3: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng [tex]50g[/tex] và lò xo có độ cứng [tex]5N/m[/tex].Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục của lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là [tex]0,1[/tex].Ban đầu vật được đưa đến vị trí sao cho lò xo giãn [tex]10cm[/tex] rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy [tex]g=10m/s^{2}[/tex].Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi vật đạt tốc độ lớn nhất thì năng lượng của hệ còn lại là:
[tex]A.68[/tex]%
[tex]B.92[/tex]%
[tex]C.88[/tex]%
[tex]D.82[/tex]%


- Tốc độ vật cực đại khi [tex]xo = \frac{\mu mg}{k} = 0,01m[/tex]

- Bảo toàn năng lượng: [tex]W_{o} - W = \mu mg(A_{o} - x_{o})[/tex]

==> [tex]\frac{W}{W_{o}} = 1 - \frac{\mu mg(A_{o} - x_{o})}{\frac{1}{2}kA_{o}^{2}} = 0,82[/tex]




Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:03:51 pm Ngày 18 Tháng Tư, 2012 »

Bài 1: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần [tex]R=100\sqrt{3}\Omega[/tex], một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm [tex]L=\frac{1}{\pi }H[/tex] và một tụ điện có điện dung [tex]C=\frac{10^{-4}}{2\pi }F[/tex] mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp [tex]u=200\sqrt{2}cos\left(100\pi t+\frac{\pi }{6} \right)V[/tex].Công suất trung bình mà đoạn mạch này tiêu thụ từ thời điểm [tex]t_{1}=\frac{1}{300}s[/tex] đến thời điểm [tex]t_{2}=\frac{1}{150}s[/tex] là:
[tex]A.345,68W[/tex]
[tex]B.264,56W[/tex]
[tex]C.236,34W[/tex]
[tex]D.386,64W[/tex]

- [tex]tan\varphi = -\frac{1}{\sqrt{3}}\Rightarrow \varphi = -\frac{\Pi }{6}[/tex]

- [tex]\varphi i = \varphi u - \varphi = \frac{\Pi }{6} - (-\frac{\Pi }{6}) = \frac{\Pi }{3}[/tex]

- P = ui = [tex]200\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{6})\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{3}) = 200cos\left(-\frac{\Pi }{6} \right) + 200cos\left(200\Pi t + \frac{\Pi }{2} \right)[/tex]

+ Số hạng đầu ko đổi. Ta tính giá trị trung bình của số hạng sau trong khoảng thời gian trên là được Cheesy




Logged
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:45:07 pm Ngày 18 Tháng Tư, 2012 »

Bài 1: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần [tex]R=100\sqrt{3}\Omega[/tex], một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm [tex]L=\frac{1}{\pi }H[/tex] và một tụ điện có điện dung [tex]C=\frac{10^{-4}}{2\pi }F[/tex] mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp [tex]u=200\sqrt{2}cos\left(100\pi t+\frac{\pi }{6} \right)V[/tex].Công suất trung bình mà đoạn mạch này tiêu thụ từ thời điểm [tex]t_{1}=\frac{1}{300}s[/tex] đến thời điểm [tex]t_{2}=\frac{1}{150}s[/tex] là:
[tex]A.345,68W[/tex]
[tex]B.264,56W[/tex]
[tex]C.236,34W[/tex]
[tex]D.386,64W[/tex]

- [tex]tan\varphi = -\frac{1}{\sqrt{3}}\Rightarrow \varphi = -\frac{\Pi }{6}[/tex]

- [tex]\varphi i = \varphi u - \varphi = \frac{\Pi }{6} - (-\frac{\Pi }{6}) = \frac{\Pi }{3}[/tex]

- P = ui = [tex]200\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{6})\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{3}) = 200cos\left(-\frac{\Pi }{6} \right) + 200cos\left(200\Pi t + \frac{\Pi }{2} \right)[/tex]

+ Số hạng đầu ko đổi. Ta tính giá trị trung bình của số hạng sau trong khoảng thời gian trên là được Cheesy



Bài này hình như có vấn đề rồi gà, ko ra đáp án được


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 08:22:51 pm Ngày 20 Tháng Tư, 2012 »

Mình thấy hình như đáp án có vấn đề thật. Giải mãi ko ra Cheesy

- Tính giá trị trung bình của số hạng sau: [tex]P_{2} = 200cos(200\Pi t + \frac{\Pi }{2})[/tex]

[tex]P_{2tb} = \frac{1}{\frac{1}{150} - \frac{1}{300}}\int_{\frac{1}{300}}^{\frac{1}{150}}{200cos(200\Pi t + \frac{\Pi }{2}) dt}[/tex] = 0 hix


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_7833_u__tags_0_start_0