Giai Nobel 2012
03:53:30 am Ngày 26 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Hai câu hỏi khó đề thi thử thầy cô giúp em

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Hai câu hỏi khó đề thi thử thầy cô giúp em  (Đọc 2867 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thaitronganh1992
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 87
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 47


Email
« vào lúc: 10:55:50 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2012 »

Câu 1: Một bệnh nhân được trị xạ bằng đồng vị phóng xạ để dùng tia gamma diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là [tex]\inline \Delta[/tex]t=10 phút. Cứ sau 5 tuần thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám lại và tiếp tục trị xạ. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ là T=70 ngày và vẫn dùng nguồn phóng xạ đã sử dụng trong lần đầu. Vậy lần trị xạ thứ 2 phải tiến hành trong thời gian bai lâu để bệnh nhân được trị xạ với cùng một lượng tia gamma như lần 1? ( Coi [tex]\inline \Delta[/tex]t<< T )
A.20 phút
B.17 phút
C.14 phút
D.10 phút

Câu 2:Một kĩ thuật được dùng để xác định tuổi của các dòng nham thạch xa xưa có tên gọi là kĩ thuật kali-argon. Đồng vị phóng xạ K40 có chu kì bán rã là 1,28 tỉ năm phân rã [tex]\inline \beta[/tex] tạo thành đồng vị Ar40. Do Argon là khí nên không có trong dòng nham thạch nó thoát ra ngoài. Nhưng khi nham thạch hóa rắn toàn bộ Ar tạo ra phân rã bị giữ lại trong đó. Một nhà địa chất phát hiện được một cục nham thạch và sau khi đo đạc phát hiện rằng tỉ lệ giữa số nguyên tử Ar và K là 0,12. Hãy tính tuổi của cục nham thạch?
A.209 triệu năm
B.10,9 tỉ năm
C.20,9 triệu năm
D.2,09 tỉ năm




Logged


Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:24:12 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2012 »

Câu 1: Một bệnh nhân được trị xạ bằng đồng vị phóng xạ để dùng tia gamma diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là [tex]\inline \Delta[/tex]t=10 phút. Cứ sau 5 tuần thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám lại và tiếp tục trị xạ. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ là T=70 ngày và vẫn dùng nguồn phóng xạ đã sử dụng trong lần đầu. Vậy lần trị xạ thứ 2 phải tiến hành trong thời gian bai lâu để bệnh nhân được trị xạ với cùng một lượng tia gamma như lần 1? ( Coi [tex]\inline \Delta[/tex]t<< T )
A.20 phút
B.17 phút
C.14 phút
D.10 phút

Thầy Quang Dương đã giải quyết rồi bạn: XEM LỜI GIẢI


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:31:55 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2012 »

cau1: 14 phut


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:35:20 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2012 »

Câu 1: Một bệnh nhân được trị xạ bằng đồng vị phóng xạ để dùng tia gamma diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là [tex]\inline \Delta[/tex]t=10 phút. Cứ sau 5 tuần thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám lại và tiếp tục trị xạ. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ là T=70 ngày và vẫn dùng nguồn phóng xạ đã sử dụng trong lần đầu. Vậy lần trị xạ thứ 2 phải tiến hành trong thời gian bai lâu để bệnh nhân được trị xạ với cùng một lượng tia gamma như lần 1? ( Coi [tex]\inline \Delta[/tex]t<< T )
A.20 phút
B.17 phút
C.14 phút
D.10 phút
Số hạt mà người này xạ trị trong lần thứ 1: [tex]\Delta N=N_0(1-2^{-10/T})=6,876.10^{-5}N_0[/tex]
Sau 5 tuần số hạt còn lại là [tex]N=N_0.2^{\frac{-5}{T}}=0,707N_0[/tex]
Số hạt mà người này xạ trị trong lần thứ 2 :
[tex]\Delta N=0,707N_0(1-2^{\frac{-t}{T}})=6,876.10^{-5}.N_0[/tex]==> t~14 phút
« Sửa lần cuối: 11:43:01 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:48:17 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2012 »

Câu 2:Một kĩ thuật được dùng để xác định tuổi của các dòng nham thạch xa xưa có tên gọi là kĩ thuật kali-argon. Đồng vị phóng xạ K40 có chu kì bán rã là 1,28 tỉ năm phân rã [tex]\inline \beta[/tex] tạo thành đồng vị Ar40. Do Argon là khí nên không có trong dòng nham thạch nó thoát ra ngoài. Nhưng khi nham thạch hóa rắn toàn bộ Ar tạo ra phân rã bị giữ lại trong đó. Một nhà địa chất phát hiện được một cục nham thạch và sau khi đo đạc phát hiện rằng tỉ lệ giữa số nguyên tử Ar và K là 0,12. Hãy tính tuổi của cục nham thạch?
A.209 triệu năm
B.10,9 tỉ năm
C.20,9 triệu năm
D.2,09 tỉ năm
[tex]\frac{N_{Ar}}{N_K}=\frac{\Delta N_{K}}{N_K} = 2^{\frac{t}{T}}-1=0,12[/tex] ==> t~209 triệu năm


Logged
thaitronganh1992
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 87
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 47


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:40:32 pm Ngày 18 Tháng Tư, 2012 »


[/quote]
Số hạt mà người này xạ trị trong lần thứ 1: [tex]\Delta N=N_0(1-2^{-10/T})=6,876.10^{-5}N_0[/tex]
Sau 5 tuần số hạt còn lại là [tex]N=N_0.2^{\frac{-5}{T}}=0,707N_0[/tex]
Số hạt mà người này xạ trị trong lần thứ 2 :
[tex]\Delta N=0,707N_0(1-2^{\frac{-t}{T}})=6,876.10^{-5}.N_0[/tex]==> t~14 phút
[/quote]

Thầy lần trị xạ thứ 2 là chu kì bán rã T=100800 phải hok thầy, sao mà tính ko giống đáp án 14 phút?


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_7815_u__tags_0_start_0