Giai Nobel 2012
04:20:27 am Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Xin giúp đề thi thử Hà Tĩnh

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Xin giúp đề thi thử Hà Tĩnh  (Đọc 9672 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
santacrus
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 253
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 216


Email
« vào lúc: 11:46:42 am Ngày 17 Tháng Tư, 2012 »

Nhờ m.n giúp em câu 10, 11, 16, 21, 25, 26, 28, 31, 33, 36, 45a và 49a
-------Thank u very much-------


Logged


Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:52:43 am Ngày 17 Tháng Tư, 2012 »

Em hỏi gì mà nhiều vậy? 12 câu Huh Hỏi từng câu một cho hiểu rõ ràng, dứt điểm rồi hãy sang câu khác chứ?

Hỏi một lần tối đa 4 câu thôi.

Mà cũng nên đăng lên chứ? Chứ hỏi bài mà bắt người giúp down file về thì không ổn rồi.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
santacrus
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 253
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 216


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:32:16 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2012 »

m.n giúp e mấy câu này nhé:
Câu 31: Lần lượt tác dụng các lực F1 = F0cos(12wt)(N); F2 = F0cos(14wt)(N); F3 = F0cos(1wt)(N); F4 = F0cos(18wt)(N) vào con lắc lò xo có độ cứng k=100N/m; khối lượng m= 100g. Lực làm cho con lắc dao động với biên độ nhỏ nhất là
A. F3 = F0cos(16wt) (N).   B. F2 = F0cos(14wt) (N).   C. F4 = F0cos(18wt) (N).       D. F1 = F0cos(12wt) (N).

Câu 28: Vật m =200g treo vào giá cố định qua một lò xo có độ cứng k=100N/m. Giữa lò xo và giá có một sợi dây mảnh không giản, khi lực căng của dây bằng 3N thì dây bị đứt. Kéo vật xuống dưới đến khi lò xo dãn đoạn dentaL  rồi buông nhẹ cho vật dao động.  Lấy g = 10m/s2.   Để dây không bị đứt thì
A. dentaL  <2cm.   B. dentaL  < 1cm.   C. dentaL  < 3cm.   D. dentaL  < 4cm.

Câu 24: Mạch dao động được tạo thành từ cuộn cảm L và tụ điện C thay đổi được. Khi C = C1 thì mạch có tần số riêng là f1 = 3MHz; khi C = C2 thì mạch có tần số riêng là f2 = 4MHz. Khi C = 2C1 + 5C2 thì mạch có tần số dao động riêng là
A. 1,37Mz.                B. 5,00 Mz.   C. 8,77Mz.       C. 1,21 Mz.   

Câu 26: Một máy biến áp lí tưởng lúc mới sản xuất có tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 2. Sau một thời gian sử dụng do lớp cách điện kém nên có x vòng dây cuộn thứ cấp bị nối tắt; vì vậy tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 2,5. Để xác định x nguời ta cuốn thêm vào cuộn thứ cấp 90 vòng dây thì thấy tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 1,6. Số vòng dây bị nối tắt
A. x = 80vòng.   B. x = 40vòng.   C. x = 50vòng.   D. x = 60vòng

------thanks-----
« Sửa lần cuối: 07:34:25 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2012 gửi bởi santacrus »

Logged
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:45:12 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2012 »

m.n giúp e mấy câu này nhé:
Câu 31: Lần lượt tác dụng các lực F1 = F0cos(12wt)(N); F2 = F0cos(14wt)(N); F3 = F0cos(1wt)(N); F4 = F0cos(18wt)(N) vào con lắc lò xo có độ cứng k=100N/m; khối lượng m= 100g. Lực làm cho con lắc dao động với biên độ nhỏ nhất là
A. F3 = F0cos(16wt) (N).   B. F2 = F0cos(14wt) (N).   C. F4 = F0cos(18wt) (N).       D. F1 = F0cos(12wt) (N).

Câu 24: Mạch dao động được tạo thành từ cuộn cảm L và tụ điện C thay đổi được. Khi C = C1 thì mạch có tần số riêng là f1 = 3MHz; khi C = C2 thì mạch có tần số riêng là f2 = 4MHz. Khi C = 2C1 + 5C2 thì mạch có tần số dao động riêng là
A. 1,37Mz.                B. 5,00 Mz.   C. 8,77Mz.       C. 1,21 Mz.   
Câu31.Ta có w=căn k/m =10II .Khi vật có tần số cưỡng bức càng gần tần số riêng thì biên độ dao động cưỡng bức càng lớn .Vây-->con lắc có biên độ min khi f xa fo -->Đáp án C
Câu24. C=C1 thì f1=3MHz, C=C2 thì f2=4MHz
[tex]C1=\frac{1}{4II^{2}f1^{2}}[/tex]   C2=[tex]C2=\frac{1}{4II^{2}f2^{2}}[/tex]
C=2C1 +5C2 <-->[tex]\frac{1}{f^{2}}=\frac{2}{f1^{2}}+\frac{5}{f2^{2}}[/tex]
<-->f=[tex]f=\frac{f1f2}{\sqrt{2f2^{2}+5f1^{2}}}[/tex]=1,37MHz




Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 08:56:26 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2012 »

Câu 26: Một máy biến áp lí tưởng lúc mới sản xuất có tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 2. Sau một thời gian sử dụng do lớp cách điện kém nên có x vòng dây cuộn thứ cấp bị nối tắt; vì vậy tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 2,5. Để xác định x nguời ta cuốn thêm vào cuộn thứ cấp 90 vòng dây thì thấy tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 1,6. Số vòng dây bị nối tắt
A. x = 80vòng.   B. x = 40vòng.   C. x = 50vòng.   D. x = 60vòng
Ban đầu có N1/N2=U1/U2=2 -->N1=2N2
Sau đó N1/N2-x =2,5 (1)
Và N1/N2-x+90 =1,6 (2)
Từ đó (1)<-->0,5N2-2,5x=0 và (2)<<---> 0,4N2 +1,6x =144
Giải hệ Pt được x=40 vòng


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
santacrus
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 253
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 216


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 09:33:10 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2012 »

Câu 10: Có hai con lắc lò xo nằm ngang. Con lắc thứ nhất gồm vật m1 gắn với lò xo có độ cứng k; con lắc thứ hai gồm vật m2 = 2m1 gắn với lò xo có độ cứng cũng bằng k. Hệ số ma sát trượt giữa hai vật với giá đỡ nằm ngang là như nhau. Ban đầu kéo hai vật lệch khỏi VTCB một đoạn dentaL rồi cùng buông nhẹ cho dao động. Bỏ qua sức cản của không khí.  Con lắc thứ nhất
A. dừng  lại cùng một lúc với con lắc thứ hai.   B. dừng lại sau con lắc thứ hai.
C. không thể dừng lại sau con lắc thứ hai.   D. dừng lại trước con lắc thứ hai.

Câu 11: Vật m khi treo vào lò xo có độ cứng k1 dao động với chu kỳ 0,3s; khi treo vào lò xo có độ cứng k2 dao động với chu kỳ 0,4s; khi treo vào lò xo có độ cứng k = [tex]\frac{6k1k2}{3k1+2k2}[/tex]  dao động với chu kỳ gần bằng
A. 0,12s.   B. 0,33s.   C. 0,5s.   D. 0,6s.

Câu 28: Vật m =200g treo vào giá cố định qua một lò xo có độ cứng k=100N/m. Giữa lò xo và giá có một sợi dây mảnh không giản, khi lực căng của dây bằng 3N thì dây bị đứt. Kéo vật xuống dưới đến khi lò xo dãn đoạn dentaL  rồi buông nhẹ cho vật dao động.  Lấy g = 10m/s2.   Để dây không bị đứt thì
A. dentaLl  <2cm.   B. dentaL  < 1cm.   C. dentaL < 3cm.   D. dentaL  < 4cm.

Câu 19: Một sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định. Khi tần số là f1 trên dây có sóng dừng với n1 nút, khi tần số là f2 trên dây có sóng dừng với n2 nút (kể cả hai đầu dây). Biểu thức liên hệ giữa f1, n1 và f2, n2 là
A. f1n2= f2n1.   B. f1n1 = f2n2.   C. f1(n2+1)= f2(n1 +1).   D. f1(n2-1)= f2(n1 -1).

Câu 27: Trong hiện tương giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn S1 và S2 dao động với phương trình u=Acos(wt) (mm). Coi biên độ sóng là không đổi trong quá trình truyền đi. Điểm trên mặt nước, nằm trên đoạn S1S2 và cách trung điểm của  S1S2 đoạn lamda/8 dao động với biên độ ?

mn giúp santa thêm mấy bài nữa ----thanks ---


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 09:43:12 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2012 »

Câu 28: Vật m =200g treo vào giá cố định qua một lò xo có độ cứng k=100N/m. Giữa lò xo và giá có một sợi dây mảnh không giản, khi lực căng của dây bằng 3N thì dây bị đứt. Kéo vật xuống dưới đến khi lò xo dãn đoạn dentaL  rồi buông nhẹ cho vật dao động.  Lấy g = 10m/s2.   Để dây không bị đứt thì
A. dentaLl  <2cm.   B. dentaL  < 1cm.   C. dentaL < 3cm.   D. dentaL  < 4cm.

tại vị trí cân bằng lò xo dãn [tex]\Delta l_0=\frac{mg}{k}= 0,02m[/tex]

khi kéo vật xuống dưới đoạn [tex]\Delta l[/tex] thì lò xo dãn: [tex]\Delta l_0 + \Delta l[/tex]

để dây không đứt thì lực đàn hồi cực đại nhỏ hơn 3N, vì dây căng là do lực đàn hồi tác dụng hướng xuống khi lò xo dãn.

[tex]F_d_h = k( \Delta l_0 + \Delta l ) < 3[/tex]

[tex]\Rightarrow \Delta l < 1cm[/tex]

« Sửa lần cuối: 09:45:02 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2012 gửi bởi datheon »

Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 09:46:06 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2012 »

Câu 10: Có hai con lắc lò xo nằm ngang. Con lắc thứ nhất gồm vật m1 gắn với lò xo có độ cứng k; con lắc thứ hai gồm vật m2 = 2m1 gắn với lò xo có độ cứng cũng bằng k. Hệ số ma sát trượt giữa hai vật với giá đỡ nằm ngang là như nhau. Ban đầu kéo hai vật lệch khỏi VTCB một đoạn dentaL rồi cùng buông nhẹ cho dao động. Bỏ qua sức cản của không khí.  Con lắc thứ nhất
A. dừng  lại cùng một lúc với con lắc thứ hai.   B. dừng lại sau con lắc thứ hai.
C. không thể dừng lại sau con lắc thứ hai.   D. dừng lại trước con lắc thứ hai.


Ma sát như nhau nên con lắc nào có cơ năng lớn hơn thì dừng lại sau!


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 09:51:06 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2012 »


Câu 27: Trong hiện tương giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn S1 và S2 dao động với phương trình u=Acos(wt) (mm). Coi biên độ sóng là không đổi trong quá trình truyền đi. Điểm trên mặt nước, nằm trên đoạn S1S2 và cách trung điểm của  S1S2 đoạn lamda/8 dao động với biên độ ?

mn giúp santa thêm mấy bài nữa ----thanks ---

[tex]S_{1}M = S_{1}O - MO[/tex]; [tex]S_{2}M = S_{2}O + MO[/tex]

==> [tex]S_{2}M - S_{1}M =2MO = \frac{\lambda }{4}[/tex]

Biên độ: [tex]A_{M} = 2A\mid cos\frac{\Pi (S_{2}M - S_{1}M)}{\lambda }\mid[/tex]


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #9 vào lúc: 09:51:36 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2012 »

Câu 19: Một sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định. Khi tần số là f1 trên dây có sóng dừng với n1 nút, khi tần số là f2 trên dây có sóng dừng với n2 nút (kể cả hai đầu dây). Biểu thức liên hệ giữa f1, n1 và f2, n2 là
A. f1n2= f2n1.   B. f1n1 = f2n2.   C. f1(n2+1)= f2(n1 +1).   D. f1(n2-1)= f2(n1 -1).

số bó sẽ bằng số nút trừ 1.ta có:

[tex]l = (n_1 - 1)\frac{\lambda_1 }{2}=(n_1 - 1)\frac{v}{2f_1}[/tex]

[tex]l = (n_2 - 1)\frac{\lambda_2 }{2}=(n_1 - 1)\frac{v}{2f_2}[/tex]

l không đổi nên : [tex]f_1(n_2 - 1)=f_2(n_1 - 1)[/tex]



Logged
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #10 vào lúc: 09:55:06 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2012 »

Câu 19: Một sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định. Khi tần số là f1 trên dây có sóng dừng với n1 nút, khi tần số là f2 trên dây có sóng dừng với n2 nút (kể cả hai đầu dây). Biểu thức liên hệ giữa f1, n1 và f2, n2 là
A. f1n2= f2n1.   B. f1n1 = f2n2.   C. f1(n2+1)= f2(n1 +1).   D. f1(n2-1)= f2(n1 -1).

Đk xảy ra sóng dừng trên dây cố định : l=nv/2f Với n là bó sóng ,tần số thay đổi nhưng v không đổi
Ta có l=(n1-1)v/2f1=(n2-1)v/2f2 <-->n1-1/f1=n2-1/f2 --->(n2-1)f1=f2(n1-1)


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #11 vào lúc: 10:03:27 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2012 »

Câu cllx:
Ta có (T1/T2)2= k2/k1= 9/16 -->K2=9K1/16
-->K=9k1/11

-->(T1/T)2 =k1/k =11/9 -->T= căn11/3 *0,3=0,33s


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
kokomi
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Bài viết: 33


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 10:22:30 am Ngày 18 Tháng Tư, 2012 »

Câu 10: Có hai con lắc lò xo nằm ngang. Con lắc thứ nhất gồm vật m1 gắn với lò xo có độ cứng k; con lắc thứ hai gồm vật m2 = 2m1 gắn với lò xo có độ cứng cũng bằng k. Hệ số ma sát trượt giữa hai vật với giá đỡ nằm ngang là như nhau. Ban đầu kéo hai vật lệch khỏi VTCB một đoạn dentaL rồi cùng buông nhẹ cho dao động. Bỏ qua sức cản của không khí.  Con lắc thứ nhất
A. dừng  lại cùng một lúc với con lắc thứ hai.   B. dừng lại sau con lắc thứ hai.
C. không thể dừng lại sau con lắc thứ hai.   D. dừng lại trước con lắc thứ hai.


Ma sát như nhau nên con lắc nào có cơ năng lớn hơn thì dừng lại sau!
Các thầy cô xem suy luận của em có đúng không ạ?
Cơ năng ban đầu như nhau. lực cản như nhau, m2 có khối lượng lớn hơn, quán tính lớn hơn, nó sẽ dừng lại sau m1


Logged
kokomi
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Bài viết: 33


Email
« Trả lời #13 vào lúc: 11:14:53 am Ngày 18 Tháng Tư, 2012 »


Em suy luận lại thầy cô xem lại giúp em ạ
Cơ năng ban đầu như nhau, hệ số ma sát trượt như nhau, m1 có khối lượng nhỏ hơn nên độ lớn lực ma sát trượt nhỏ hơn do đó m1 dừng lại sau m2
« Sửa lần cuối: 02:42:16 pm Ngày 18 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #14 vào lúc: 02:41:00 pm Ngày 18 Tháng Tư, 2012 »

Ta xét độ giảm biên độ của con lắc khi nó đi từ biên này đến biên kia . Theo định lí động năng ta có :

[tex]\frac{1}{2}kA_{n}^{2} - \frac{1}{2}kA_{n+1}^{2} = \mu mg  (A_{n} +A_{n+1})[/tex]

[tex]\Rightarrow A_{n} - A_{n+1} = \frac{2\mu mg }{k}[/tex]

Con lắc nào có khối lượng càng lớn biên độ giảm càng nhanh nên chỉ có thể tắt dần trước.
Đáp án C
« Sửa lần cuối: 02:44:18 pm Ngày 18 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
hoaisang2112
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 34


Email
« Trả lời #15 vào lúc: 03:11:41 pm Ngày 18 Tháng Tư, 2012 »

Ta xét độ giảm biên độ của con lắc khi nó đi từ biên này đến biên kia . Theo định lí động năng ta có :

[tex]\frac{1}{2}kA_{n}^{2} - \frac{1}{2}kA_{n+1}^{2} = \mu mg  (A_{n} +A_{n+1})[/tex]

[tex]\Rightarrow A_{n} - A_{n+1} = \frac{2\mu mg }{k}[/tex]

Con lắc nào có khối lượng càng lớn biên độ giảm càng nhanh nên chỉ có thể tắt dần trước.
Đáp án C
Phải là B chứ thầy, vật m2 khối lượng lớn hơn m1 nên tắt dần nhanh hơn và sẽ dừng lại trước m1. Vậy vật m1 sẽ dừng lại sau vật m2


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.