Giai Nobel 2012
01:29:19 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Sóng cơ và truyền tải điện cần giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Sóng cơ và truyền tải điện cần giúp đỡ  (Đọc 3007 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« vào lúc: 11:54:50 pm Ngày 16 Tháng Tư, 2012 »

Câu 1: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây A là một điểm bụng, B là một điểm nút gần A nhất, C là một điểm nằm giữa AB với AC = 2BC = 8 cm. Biết rằng khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại A có độ lớn bằng biên độ tại C là 0,1 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A.0,2 m/s   
B.0,6 m/s   
C.1,6 m/s   
D.0,8 m/s

Câu 2: Người ta truyền tải điện năng đến một nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha có điện trở R. Nếu điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây là U = 220 V thì hiệu suất truyền tải điện năng là 60%. Để hiệu suất truyền tải tăng đến 90% mà công suất truyền đến nơi tiêu thụ vẫn không thay đổi thì điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây bằng bao nhiêu?
A.134,72 V   
B.146,67 V   
C.330 V   
D.359,26 V
Câu 2 hình như lúc trước em có đưa lên rồi nhưng hình như chưa ai giải, h lại gặp trong đề này nữa, nhờ mọi người giải hộ


Logged


kokomi
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Bài viết: 33


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:25:32 am Ngày 17 Tháng Tư, 2012 »

Bài 1. Mình giúp bạn bài 1 nha
AC = 2BC = 8cm---> AC = 2BC = lamda/6= 8--->lamda = 48cm
khoảng thời gian ngắn nhất li độ A có độ lớn bằng biên độ tại C là T/6 = 0,1s---> T = 0,6s
Vậy v = lamda/T = 0,8m/s


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:27:24 am Ngày 17 Tháng Tư, 2012 »

Câu 1: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây A là một điểm bụng, B là một điểm nút gần A nhất, C là một điểm nằm giữa AB với AC = 2BC = 8 cm. Biết rằng khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại A có độ lớn bằng biên độ tại C là 0,1 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A.0,2 m/s   
B.0,6 m/s   
C.1,6 m/s   
D.0,8 m/s
[tex]AB=\lambda/4 ==> AC=2BC=2/3AB =8cm ==> \lambda=48cm[/tex]
Dùng công thức sóng dừng ==> biên độ tại C là [tex]a_C=A_{bung}.sin(2\pi.4/48)=A_{bung}/2[/tex]
GT: thời gian li độ [tex]A_{bung}/2[/tex] dịch chuyển đến  VTCB là [tex]0,05 ==> T/12=0,05 ==> T=0,6s[/tex]
==> v=80cm/s=0,8m/s
« Sửa lần cuối: 12:31:44 am Ngày 17 Tháng Tư, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
proC2nc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 31


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:53:17 am Ngày 17 Tháng Tư, 2012 »


Câu 2: Người ta truyền tải điện năng đến một nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha có điện trở R. Nếu điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây là U = 220 V thì hiệu suất truyền tải điện năng là 60%. Để hiệu suất truyền tải tăng đến 90% mà công suất truyền đến nơi tiêu thụ vẫn không thay đổi thì điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây bằng bao nhiêu?
A.134,72 V   
B.146,67 V   
C.330 V   
D.359,26 V
Câu 2 hình như lúc trước em có đưa lên rồi nhưng hình như chưa ai giải, h lại gặp trong đề này nữa, nhờ mọi người giải hộ

[/quote]
Bài này khó ở chỗ là công suất ban đầu thay đổi.
trong trường hợp 1 công suất ban đầu là P1.có Php1
trong trường hợp 2 công suất ban đầu là P2.có Php2
do công suất tiêu thụ không đổi nên P1-Php1=P2-Php2
Php1=0,4P1
Php2=0,1P2
thay vào ta dc P1/P2=1,5
0,4P1=R*[P1^2][/U^2*Cosphi^2](1)
0,1P2=R*[P2^2][/U'^2*cospji^2](2)
lấy (1) chia cho (2)
ta đc U'=359,26V,đáp án D


Logged
KSH_Blow
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 272
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 75


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:56:36 am Ngày 17 Tháng Tư, 2012 »

Thầy ơi giải thích kĩ giùm em chỗ  li độ tại a bằng c đi thầy,bằng đường tròn nha thầy


Logged
linh1594
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 26


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 03:18:00 am Ngày 17 Tháng Tư, 2012 »

thầy ơi.thầy viết chỗ li độ của a bằng biên độ của c hơi khó hiểu.thầy giải thích cho chúng em đi thầy!!!


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 09:59:19 am Ngày 17 Tháng Tư, 2012 »


Thầy ơi giải thích kĩ giùm em chỗ  li độ tại a bằng c đi thầy,bằng đường tròn nha thầy


Xem hình bên dưới.

 ~O) Biên độ tại A (bụng): [tex]a_{A}=A_{bung}[/tex], biên độ điểm C: [tex]a_{C}=\frac{A_{bung}}{2}[/tex]

 ~O) Ta tính được [tex]\left\{\begin{matrix} \alpha =\frac{\pi }{3}} & \\ \beta =\frac{\pi }{6}& \end{matrix}\right.[/tex]

 ~O) Thời gian điểm A quét cung [tex]2 \alpha[/tex] và cung [tex]2 \beta[/tex] lần lượt là:

[tex]\left\{\begin{matrix} \Delta t_{2 \alpha}= \frac{T}{3}} & \\ \Delta t_{2 \beta }= \frac{T}{6} & \end{matrix}\right.[/tex]

 ~O) Dễ thấy thời gian ngắn nhất điểm A có cùng li độ với điểm C là: [tex]\Delta t= \Delta t_{2 \beta }= \frac{T}{6}[/tex]


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_7795_u__tags_0_start_0