Giai Nobel 2012
12:21:51 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Sóng dừng & QĐ nhờ mọi người!!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Sóng dừng & QĐ nhờ mọi người!!  (Đọc 6063 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« vào lúc: 11:41:41 pm Ngày 15 Tháng Tư, 2012 »

1.Sóng dừng xuất hiện trên dây với tần só f = 5 Hz. GỌi thứ tị các điểm thuộc dây lần lượt là O, M, N, P sao cho O là điểm nút sóng, P là điểm bụng sóng nằm gần O nhất( M, N thuộc đoạn OP). Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp để giá trị li độ của điểm P bằng biên độ dao động của điểm M và N lần lượt là 1/20 s và 1/15 s. Biết khoảng cách giữa 2 điểm M, N là 0,2cm. Bước sóng của sợi dây là:
A 3                 B 4,8                C.1,2    D.4,8
 
2.Chiếu bức xạ có tần số f1 vào quả cẩu kim loại đặt cô lập về điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1 và động năng ban đầu mã của e quang điện đúng bằng 1 nửa A của KL. Chiếu bức xạ có f2 = f1 + f vào quả cầu thì thế điện cưc max của quả cầu là 5V1. Hỏi chiếu riêng bức xạ f vào quả cầu KL thì thế điện cực max là bao nhiêu???
A. 4V1                       B.2,5V1               C.3V1             D.2V1

Bài 1 vẽ hình thì tốt quá cám ơn các thầy trước ạ
« Sửa lần cuối: 12:01:24 am Ngày 16 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged



Seft control-Seft Confident , All Izz Well
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:58:52 pm Ngày 15 Tháng Tư, 2012 »

2.Chiếu bức xạ có tần số f1 vào quả cẩu kim loại đặt cô lập về điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1 và động năng ban đầu mã của e quang điện đúng bằng 1 nửa A của KL. Chiếu bức xạ có f2 = f1 + f vào quả cầu thì thế điện cưc max của quả cầu là 5V1. Hỏi chiếu riêng bức xạ f vào quả cầu KL thì thế điện cực max là bao nhiêu???
A. 4V1                       B.2,5V1               C.3V1             D.2V1

Bài 1 vẽ hình thì tốt quá cám ơn các thầy trước ạ
coi ở đây nè:
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7488.msg34926#msg34926


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:07:08 am Ngày 16 Tháng Tư, 2012 »

cau1:
Thời gian phần tử P có li độ bằng biên độ ở M và N là [tex]1t=(\frac{1}{15}-\frac{1}{20})=1/60s\Rightarrow t=1/120s[/tex]Đây là thời gian P có li độ bằng biên độ tai M và N gần nhất(bạn vẽ hình ra sẽ thấy )
Vận tốc sóng là v=MN/t=0.2:1/120=24m/s
lamda=v/f=24/5=4,8m


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:13:34 am Ngày 16 Tháng Tư, 2012 »

1.Sóng dừng xuất hiện trên dây với tần só f = 5 Hz. GỌi thứ tị các điểm thuộc dây lần lượt là O, M, N, P sao cho O là điểm nút sóng, P là điểm bụng sóng nằm gần O nhất( M, N thuộc đoạn OP). Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp để giá trị li độ của điểm P bằng biên độ dao động của điểm M và N lần lượt là 1/20 s và 1/15 s. Biết khoảng cách giữa 2 điểm M, N là 0,2cm. Bước sóng của sợi dây là:
A 3                 B 4,8                C.1,2    D.4,8
+ Thời gia đi từ li độ có độ lớn bằng biên độ tại M(tạm gọi lido M) là 1/20 ==> Thời gian đi từ lido M về VTCB hết [tex]1/40 = T/8 ==> a_M=A_{bung}/\sqrt{2}=A_{bung}.sin(2\pi.d/\lambda) [/tex]
[tex]==> 2\pi.d/\lambda ==> dm=\lambda/8[/tex]
+ Lý luận Tương tự ta có N cách nút [tex]dn=\lambda/6[/tex]
[tex]==> MN=\lambda/24=0,2 ==> \lambda=4,8cm[/tex]


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:13:50 am Ngày 16 Tháng Tư, 2012 »

go nham
2t=1/15-1/60...........> t=1/120s...............


Logged
qquynh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 29


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 09:51:47 pm Ngày 16 Tháng Tư, 2012 »

1.Sóng dừng xuất hiện trên dây với tần só f = 5 Hz. GỌi thứ tị các điểm thuộc dây lần lượt là O, M, N, P sao cho O là điểm nút sóng, P là điểm bụng sóng nằm gần O nhất( M, N thuộc đoạn OP). Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp để giá trị li độ của điểm P bằng biên độ dao động của điểm M và N lần lượt là 1/20 s và 1/15 s. Biết khoảng cách giữa 2 điểm M, N là 0,2cm. Bước sóng của sợi dây là:
A 3                 B 4,8                C.1,2    D.4,8
+ Thời gia đi từ li độ có độ lớn bằng biên độ tại M(tạm gọi lido M) là 1/20 ==> Thời gian đi từ lido M về VTCB hết [tex]1/40 = T/8 ==> a_M=A_{bung}/\sqrt{2}=A_{bung}.sin(2\pi.d/\lambda) [/tex]
[tex]==> 2\pi.d/\lambda ==> dm=\lambda/8[/tex]
+ Lý luận Tương tự ta có N cách nút [tex]dn=\lambda/6[/tex]
[tex]==> MN=\lambda/24=0,2 ==> \lambda=4,8cm[/tex]
Thầy giải thích rõ hơn cho em với ạ!!


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:41:58 pm Ngày 16 Tháng Tư, 2012 »

1.Sóng dừng xuất hiện trên dây với tần só f = 5 Hz. GỌi thứ tị các điểm thuộc dây lần lượt là O, M, N, P sao cho O là điểm nút sóng, P là điểm bụng sóng nằm gần O nhất( M, N thuộc đoạn OP). Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp để giá trị li độ của điểm P bằng biên độ dao động của điểm M và N lần lượt là 1/20 s và 1/15 s. Biết khoảng cách giữa 2 điểm M, N là 0,2cm. Bước sóng của sợi dây là:
A 3                 B 4,8                C.1,2    D.4,8
+ Thời gia đi từ li độ có độ lớn bằng biên độ tại M(tạm gọi lido M) là 1/20 ==> Thời gian đi từ lido M về VTCB hết [tex]1/40 = T/8 ==> a_M=A_{bung}/\sqrt{2}=A_{bung}.sin(2\pi.d/\lambda) [/tex]
[tex]==> 2\pi.d/\lambda ==> dm=\lambda/8[/tex]
+ Lý luận Tương tự ta có N cách nút [tex]dn=\lambda/6[/tex]
[tex]==> MN=\lambda/24=0,2 ==> \lambda=4,8cm[/tex]
Thầy giải thích rõ hơn cho em với ạ!!
Hy vọng em xem hình em hiểu.
« Sửa lần cuối: 10:47:21 pm Ngày 16 Tháng Tư, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
KSH_Blow
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 272
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 75


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 01:04:10 am Ngày 17 Tháng Tư, 2012 »

Thầy ơi giải thích bằng đường tròn giùm em cái chỗ mà T/8 thầy ơi


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.