11:51:49 pm Ngày 09 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Ba bài điện cần giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Ba bài điện cần giúp  (Đọc 2328 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Journey
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 47


Email
« vào lúc: 05:51:56 pm Ngày 10 Tháng Tư, 2012 »

Câu 30. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Người ta mắc một khóa K vào hai đầu tụ điện và mắc vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Khi K mở th́ì biểu thức cường độ ḍòng điện là [tex]i=3Cos(\omega t)A[/tex]. Khi K đóng th́ì biểu thức ḍòng điện là [tex]i=3Cos(\omega t-\frac{\pi }{3})A[/tex]. Tần số góc của ḍòng điện khi đó gấp bao nhiêu lần tần số góc của ḍòng điện khi xảy ra cộng hưởng.

A:[tex]\frac{1}{\sqrt{2}}[/tex]          
B: [tex]\sqrt{2}[/tex]         
C: [tex]\frac{1}{\sqrt{3}}[/tex]          
D: [tex]\sqrt{3}[/tex]

Câu 16. Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi nối mạch điện này với một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số không đổi th́ì cảm kháng và điện trở R có giá trị bằng nhau. Khi điều chỉnh điện dung của tụ tới giá trị [tex]{{Z}_{C1}}[/tex] th́ công suất của mạch đạt cực đại, điều chỉnh điện dung của tụ tới giá trị [tex]{{Z}_{C2}}[/tex] th́ì hiệu điện thế hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. T́ìm tỉ số [tex]{{Z}_{C1}}[/tex]/[tex]{{Z}_{C2}}[/tex]

A: 2         
B: [tex]\frac{1}{2}[/tex]         
C: 1         
D: [tex]\frac{1}{3}[/tex]

Câu 1. Mạch điện gồm RLC nối tiếp cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm thay đổi được. Mắc vào mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều ổn định. Người ta điều chỉnh độ tự cảm đến khi cảm kháng có giá trị [tex]200\Omega [/tex] th́ hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây cực đại. Lúc đố số chỉ của vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện lớn gấp [tex]\sqrt{3}[/tex] lần số chỉ của vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở. Giá trị của điện trở thuần và dung kháng là:

A: [tex]R=50\sqrt{3}\Omega ;{{Z}_{C}}=150\Omega [/tex]         
B: [tex]R=150\sqrt{3}\Omega ;{{Z}_{C}}=300\Omega [/tex]
C: [tex]R=50\Omega ;{{Z}_{C}}=50\sqrt{3}\Omega [/tex]         
D: [tex]R=150\Omega ;{{Z}_{C}}=50\sqrt{3}\Omega [/tex]


Mọng mọi người HD giúp em ạ.
[/size]


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:35:22 pm Ngày 10 Tháng Tư, 2012 »

Câu 30. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Người ta mắc một khóa K vào hai đầu tụ điện và mắc vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Khi K mở th́ì biểu thức cường độ ḍòng điện là [tex]i=3Cos(\omega t)A[/tex]. Khi K đóng th́ì biểu thức ḍòng điện là [tex]i=3Cos(\omega t-\frac{\pi }{3})A[/tex]. Tần số góc của ḍòng điện khi đó gấp bao nhiêu lần tần số góc của ḍòng điện khi xảy ra cộng hưởng.

A:[tex]\frac{1}{\sqrt{2}}[/tex]          
B: [tex]\sqrt{2}[/tex]         
C: [tex]\frac{1}{\sqrt{3}}[/tex]          
D: [tex]\sqrt{3}[/tex]
Bài này nên nói thêm chi tiết ở phần bôi đen có tần số thay đổi.
TH1 : Nhận xét có 2 I bằng nhau [tex]==> Z1=Z2 ==> ZL^2+R^2=(ZL-ZC)^2+R^2 ==> ZL=ZC/2[/tex]
[tex]==> \omega^2=\frac{1}{2LC}[/tex]
Th2 : Xảy ra cộng hưởng [tex]==> \omega_0^2=\frac{1}{LC} = 2\omega^2[/tex]
[tex]==> \omega_0=\sqrt{2}\omega[/tex]


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:11:21 pm Ngày 10 Tháng Tư, 2012 »

Câu 16. Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi nối mạch điện này với một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số không đổi th́ì cảm kháng và điện trở R có giá trị bằng nhau. Khi điều chỉnh điện dung của tụ tới giá trị [tex]{{Z}_{C1}}[/tex] th́ công suất của mạch đạt cực đại, điều chỉnh điện dung của tụ tới giá trị [tex]{{Z}_{C2}}[/tex] th́ì hiệu điện thế hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. T́ìm tỉ số [tex]{{Z}_{C1}}[/tex]/[tex]{{Z}_{C2}}[/tex]

A: 2         
B: [tex]\frac{1}{2}[/tex]         
C: 1         
D: [tex]\frac{1}{3}[/tex]
ZL=R (giá trị này không đổi khi thay đổi C)
[tex]ZC1 ==> P_{max} ==>[/tex] Cộng hưởng [tex]==> ZC1=ZL=R[/tex]
[tex]ZC2 ==> U_{cmax} ==> ZC2=\frac{ZL^2+R^2}{ZL} ==> ZC2=2R[/tex]
[tex]==> ZC2:ZC1=2[/tex]


Logged
tedomiprovn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 15


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:30:32 pm Ngày 10 Tháng Tư, 2012 »

Câu 30.
Câu 1. Mạch điện gồm RLC nối tiếp cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm thay đổi được. Mắc vào mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều ổn định. Người ta điều chỉnh độ tự cảm đến khi cảm kháng có giá trị [tex]200\Omega [/tex] th́ hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây cực đại. Lúc đố số chỉ của vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện lớn gấp [tex]\sqrt{3}[/tex] lần số chỉ của vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở. Giá trị của điện trở thuần và dung kháng là:

A: [tex]R=50\sqrt{3}\Omega ;{{Z}_{C}}=150\Omega [/tex]         
B: [tex]R=150\sqrt{3}\Omega ;{{Z}_{C}}=300\Omega [/tex]
C: [tex]R=50\Omega ;{{Z}_{C}}=50\sqrt{3}\Omega [/tex]         
D: [tex]R=150\Omega ;{{Z}_{C}}=50\sqrt{3}\Omega [/tex]






ZL = 200 = [tex]= \frac{R^{2}+Z_{C}^{2}}{Z_{C}}[/tex]
(theo đề đã có [tex]U_{C}=\sqrt{3}U_{R} tức là Z_{C}= \sqrt{3}R[/tex]

Thế vào pt trên sẽ ra....Good luck


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_7638_u__tags_0_start_0