Giai Nobel 2012
04:52:59 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Điện xoay chiều cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện xoay chiều cần giải đáp  (Đọc 2778 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Quỷ Lệ.
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 133


Cong ăn cong, Thẳng ăn thẳng. "Vẩu"


Email
« vào lúc: 01:07:36 am Ngày 08 Tháng Tư, 2012 »

Cho mạch AB gồm đoạn mạch AM chứa RC mắc nối tiếp và MB chứa RL mắc nối tiếp. Khi đặt vào 2 đẫu đoạn mạch một điện áp ổn định có giá trị hiệu dụng là 100V và pha ban đầu bằng không thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM là 60V và điện áp giữa 2 đầu đoạn MB có biểu thức [tex]U_{MB}=80\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})V[/tex].Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn AM là:
A.[tex]U_{AM}=60cos(100\pi t+\frac{\pi }{2})V[/tex]
B.[tex]U_{AM}=60cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})V[/tex]
C.[tex]U_{AM}=60\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{4})V[/tex]
D.[tex]U_{AM}=60\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{2})V[/tex]



Logged



Điều đẹp nhất mà con người có thể cảm nhận được đó chính là bí ẩn.
Nó là nguồn gốc của nghệ thuật và khoa học thực thụ.
Albert Einstein
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:31:41 am Ngày 08 Tháng Tư, 2012 »

Vẽ giãn đồ véc tơ ta chứng minh được AM vuông góc với MB, UAM chậm pha hơn UMB 1 góc 90 nên đáp án là câu C, tiéc minh không biết vẽ hình để post lên


Logged
Quỷ Lệ.
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 133


Cong ăn cong, Thẳng ăn thẳng. "Vẩu"


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:40:44 am Ngày 08 Tháng Tư, 2012 »

Có ai trẩ lời chi tiết cho mình được không


Logged

Điều đẹp nhất mà con người có thể cảm nhận được đó chính là bí ẩn.
Nó là nguồn gốc của nghệ thuật và khoa học thực thụ.
Albert Einstein
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 06:10:59 pm Ngày 08 Tháng Tư, 2012 »

Cho mạch AB gồm đoạn mạch AM chứa RC mắc nối tiếp và MB chứa RL mắc nối tiếp. Khi đặt vào 2 đẫu đoạn mạch một điện áp ổn định có giá trị hiệu dụng là 100V và pha ban đầu bằng không thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM là 60V và điện áp giữa 2 đầu đoạn MB có biểu thức [tex]U_{MB}=80\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})V[/tex].Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn AM là:
A.[tex]U_{AM}=60cos(100\pi t+\frac{\pi }{2})V[/tex]
B.[tex]U_{AM}=60cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})V[/tex]
C.[tex]U_{AM}=60\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{4})V[/tex]
D.[tex]U_{AM}=60\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{2})V[/tex]

Bạn thử cách này thử xem nhé:
+ Điện áp hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng là 100V và pha ban đầu bằng không ==> [tex]u_{AB} = 100\sqrt{2}cos(100\Pi t)[/tex]

+ Điện áp hai đầu AM: [tex]u_{AM} = u_{AB} - u_{MB} = 100\sqrt{2}cos(100\Pi t) - 80\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})[/tex]

Dùng FX 570 mà bấm Cheesy


Logged
Quỷ Lệ.
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 133


Cong ăn cong, Thẳng ăn thẳng. "Vẩu"


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 06:31:26 pm Ngày 08 Tháng Tư, 2012 »

Cho mạch AB gồm đoạn mạch AM chứa RC mắc nối tiếp và MB chứa RL mắc nối tiếp. Khi đặt vào 2 đẫu đoạn mạch một điện áp ổn định có giá trị hiệu dụng là 100V và pha ban đầu bằng không thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM là 60V và điện áp giữa 2 đầu đoạn MB có biểu thức [tex]U_{MB}=80\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})V[/tex].Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn AM là:
A.[tex]U_{AM}=60cos(100\pi t+\frac{\pi }{2})V[/tex]
B.[tex]U_{AM}=60cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})V[/tex]
C.[tex]U_{AM}=60\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{4})V[/tex]
D.[tex]U_{AM}=60\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{2})V[/tex]

Bạn thử cách này thử xem nhé:
+ Điện áp hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng là 100V và pha ban đầu bằng không ==> [tex]u_{AB} = 100\sqrt{2}cos(100\Pi t)[/tex]

+ Điện áp hai đầu AM: [tex]u_{AM} = u_{AB} - u_{MB} = 100\sqrt{2}cos(100\Pi t) - 80\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})[/tex]

Dùng FX 570 mà bấm Cheesy
Mình đã thử rồi nhưng không ra.


Logged

Điều đẹp nhất mà con người có thể cảm nhận được đó chính là bí ẩn.
Nó là nguồn gốc của nghệ thuật và khoa học thực thụ.
Albert Einstein
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:19:38 pm Ngày 08 Tháng Tư, 2012 »

Cho mạch AB gồm đoạn mạch AM chứa RC mắc nối tiếp và MB chứa RL mắc nối tiếp. Khi đặt vào 2 đẫu đoạn mạch một điện áp ổn định có giá trị hiệu dụng là 100V và pha ban đầu bằng không thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM là 60V và điện áp giữa 2 đầu đoạn MB có biểu thức [tex]U_{MB}=80\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})V[/tex].Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn AM là:
A.[tex]U_{AM}=60cos(100\pi t+\frac{\pi }{2})V[/tex]
B.[tex]U_{AM}=60cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})V[/tex]
C.[tex]U_{AM}=60\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{4})V[/tex]
D.[tex]U_{AM}=60\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{2})V[/tex]
Thứ 1: AM chứa RC và MB chứa rL (R khác r)
Nhìn ta thấy về pha chỉ có thể nhận [tex]-\pi/4[/tex]
Vì [tex]AM^2+MB^2=AB^2==> u_{AM}[/tex]   chậm pha [tex] u_{MB}[/tex]  1 góc [tex] \pi/2 (do U_{RC}<U_{rL})[/tex]


Logged
Quỷ Lệ.
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 133


Cong ăn cong, Thẳng ăn thẳng. "Vẩu"


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 07:32:11 pm Ngày 08 Tháng Tư, 2012 »

Cho mạch AB gồm đoạn mạch AM chứa RC mắc nối tiếp và MB chứa RL mắc nối tiếp. Khi đặt vào 2 đẫu đoạn mạch một điện áp ổn định có giá trị hiệu dụng là 100V và pha ban đầu bằng không thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM là 60V và điện áp giữa 2 đầu đoạn MB có biểu thức [tex]U_{MB}=80\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})V[/tex].Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn AM là:
A.[tex]U_{AM}=60cos(100\pi t+\frac{\pi }{2})V[/tex]
B.[tex]U_{AM}=60cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})V[/tex]
C.[tex]U_{AM}=60\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{4})V[/tex]
D.[tex]U_{AM}=60\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{2})V[/tex]
Thứ 1: AM chứa RC và MB chứa rL (R khác r)
Nhìn ta thấy về pha chỉ có thể nhận [tex]-\pi/4[/tex]
Vì [tex]AM^2+MB^2=AB^2==> u_{AM}[/tex]   chậm pha [tex] u_{MB}[/tex]  1 góc [tex] \pi/2 (do U_{RC}<U_{rL})[/tex]
Nhưng tại sao [tex]u_{AM} = u_{AB} - u_{MB} = 100\sqrt{2}cos(100\Pi t) - 80\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})[/tex]  lại không ra


Logged

Điều đẹp nhất mà con người có thể cảm nhận được đó chính là bí ẩn.
Nó là nguồn gốc của nghệ thuật và khoa học thực thụ.
Albert Einstein
ngoisaocodon
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 42
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 53


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 08:57:46 pm Ngày 08 Tháng Tư, 2012 »

Theo số liệu đề bài cho thì pha ban đầu của uAB không thể bằng 0. Đề bị mâu thuẫn chỗ đó thì phải.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.