08:46:18 pm Ngày 08 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Điện xoay chiều cần giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện xoay chiều cần giúp đỡ  (Đọc 3390 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« vào lúc: 04:26:31 pm Ngày 04 Tháng Tư, 2012 »

Câu 1. Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể, mạch ngoài nối với một mạch RLC. Biết khi máy phát điện quay với tốc độ [tex]n[/tex] vòng/phút thì dòng điện hiệu dụng mạch ngoài là [tex]I[/tex], khi máy phát điện quay với tốc độ [tex]4n[/tex] vòng/phút thì dòng điện hiệu dụng mạch ngoài là [tex]4I[/tex] và điện áp sớm pha hơn dòng điện [tex]\frac{\pi }{4}[/tex]. Khi máy phát điện quay với tốc độ [tex]n_{0}[/tex] vòng/phút thì trong mạch có cộng hưởng và dòng điện hiệu dụng trong mạch khi đó bằng
[tex]A.4I[/tex]
[tex]B.2\sqrt{2}I[/tex]
[tex]C.2I[/tex]
[tex]D.4\sqrt{2}I[/tex]

Câu 2. Người ta kích thích khí hiđrô ở áp suất thấp với nhiệt độ [tex]2000^{0}C[/tex] rồi chiếu vào máy quang phổ thì trên màn thu được 4 vạch sáng; còn kích thích hơi natri ở áp suất thấp với nhiệt độ [tex]2000^{0}C[/tex] rồi chiếu vào máy quang phổ thì trên màn thu được 1 vạch sáng. Khi kích thích hỗn hợp khí hiđrô và hơi natri ở áp suất thấp với nhiệt độ [tex]2000^{0}C[/tex] rồi chiếu vào máy quang phổ thì trên màn thu được
A. 4 vạch sáng;    
B. 3 vạch sáng;   
C. 5 vạch sáng;   
D. 1 vạch sáng;

Câu 3. Đối với mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Trong hệ SI đại lượng nào sau đây không có thứ nguyên ( không có đơn vị)
[tex]A.\frac{L}{C}[/tex]
[tex]B.\frac{R}{L}[/tex]
[tex]C.\frac{R^{2}C}{L}[/tex]
[tex]D.\frac{R^{2}L}{C}[/tex]


Logged


Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:10:00 pm Ngày 04 Tháng Tư, 2012 »


Câu 3. Đối với mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Trong hệ SI đại lượng nào sau đây không có thứ nguyên ( không có đơn vị)
[tex]A.\frac{L}{C}[/tex]
[tex]B.\frac{R}{L}[/tex]
[tex]C.\frac{R^{2}C}{L}[/tex]
[tex]D.\frac{R^{2}L}{C}[/tex]


Mình nghĩ là C: [tex]\frac{R^{2}C}{L} = \frac{R^{2}}{\frac{L}{C}} = \frac{R^{2}}{\frac{\omega L}{\omega C}} = \frac{R^{2}}{Z_{L}Z_{C}}[/tex] ko có đơn vị

A. [tex]\frac{\omega L}{\omega C} = Z_{L}Z_{C}[/tex] đơn vị [tex]\Omega ^{2}[/tex]

B. [tex]\frac{R}{L}[/tex] đơn vị [tex]\frac{\Omega }{H}[/tex]

D. [tex]\frac{R^{2}L}{C} = R^{2}Z_{L}Z_{C}[/tex] đơn vị [tex]\Omega ^{4}[/tex]





Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:15:45 pm Ngày 04 Tháng Tư, 2012 »


Câu 2. Người ta kích thích khí hiđrô ở áp suất thấp với nhiệt độ [tex]2000^{0}C[/tex] rồi chiếu vào máy quang phổ thì trên màn thu được 4 vạch sáng; còn kích thích hơi natri ở áp suất thấp với nhiệt độ [tex]2000^{0}C[/tex] rồi chiếu vào máy quang phổ thì trên màn thu được 1 vạch sáng. Khi kích thích hỗn hợp khí hiđrô và hơi natri ở áp suất thấp với nhiệt độ [tex]2000^{0}C[/tex] rồi chiếu vào máy quang phổ thì trên màn thu được
A. 4 vạch sáng;    
B. 3 vạch sáng;   
C. 5 vạch sáng;   
D. 1 vạch sáng;


Chả bít đúng hay sai nhưng theo mình:
+ Quang phổ vạch của H2: Đỏ, lam, chàm và tím
+ Quang phổ vạch của Na là vạch kép màu vàng

==> trên màn có 5 vạch đỏ, vàng, lam, chàm và tím

Ko có lẽ đơn giản vậy chắc bị nhầm Cheesy
« Sửa lần cuối: 06:18:22 pm Ngày 04 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Quỷ kiến sầu »

Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 06:17:09 pm Ngày 04 Tháng Tư, 2012 »


Câu 2. Người ta kích thích khí hiđrô ở áp suất thấp với nhiệt độ [tex]2000^{0}C[/tex] rồi chiếu vào máy quang phổ thì trên màn thu được 4 vạch sáng; còn kích thích hơi natri ở áp suất thấp với nhiệt độ [tex]2000^{0}C[/tex] rồi chiếu vào máy quang phổ thì trên màn thu được 1 vạch sáng. Khi kích thích hỗn hợp khí hiđrô và hơi natri ở áp suất thấp với nhiệt độ [tex]2000^{0}C[/tex] rồi chiếu vào máy quang phổ thì trên màn thu được
A. 4 vạch sáng;    
B. 3 vạch sáng;   
C. 5 vạch sáng;   
D. 1 vạch sáng;


Chả bít đúng hay sai nhưng theo mình:
+ Quang phổ vạch của H2: Đỏ, lam, chàm và tím
+ Quang phổ vạch của Na là vạch kép màu vàng

==> trên màn có 5 vạch đỏ, vàng, lam, chàm và tím

Đáp án của QKS là chính xác  !


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 06:33:12 pm Ngày 04 Tháng Tư, 2012 »

Câu 1. Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể, mạch ngoài nối với một mạch RLC. Biết khi máy phát điện quay với tốc độ [tex]n[/tex] vòng/phút thì dòng điện hiệu dụng mạch ngoài là [tex]I[/tex], khi máy phát điện quay với tốc độ [tex]4n[/tex] vòng/phút thì dòng điện hiệu dụng mạch ngoài là [tex]4I[/tex] và điện áp sớm pha hơn dòng điện [tex]\frac{\pi }{4}[/tex]. Khi máy phát điện quay với tốc độ [tex]n_{0}[/tex] vòng/phút thì trong mạch có cộng hưởng và dòng điện hiệu dụng trong mạch khi đó bằng
[tex]A.4I[/tex]
[tex]B.2\sqrt{2}I[/tex]
[tex]C.2I[/tex]
[tex]D.4\sqrt{2}I[/tex]
Do ZL tỷ lệ thuận n [tex]==> Z_L=k_1.n[/tex]
Do E tỷ lệ thuân n [tex]==> E=k.n[/tex]
Do ZC tỷ lệ nghịch n [tex]==> Z_C=\frac{k_2}{n}[/tex]
+[tex]sv=n ==> I=\frac{k.n}{\sqrt{(k_1.n-\frac{k_2}{n})^2+R^2}} (1)[/tex]
+[tex]sv=4n ==> 4I=\frac{k.4n}{\sqrt{(k_1.4n-\frac{k_2}{4n})^2+R^2}}[/tex]
Do u nhanh pha hơn i 1 góc [tex]pi/4 ==> ZL-ZC = R ==> 4I=\frac{k4n}{R\sqrt{2}}(2)[/tex]
[tex](1) ==> 4I=\frac{4k.n}{\sqrt{(k_1.n-\frac{k_2}{n})^2+R^2}}[/tex]
[tex]==> k_1.n-\frac{k_2}{n}=-4k_1.n+\frac{k_2}{4n} ==> \frac{k_2}{k_1}=4n^2[/tex]
Khi [tex]sv=n0 ==> I_{ch}=\frac{k.n_0}{R}[/tex] và [tex]k_1.n_0=\frac{k_2}{n_0} [/tex]
[tex]==> \frac{k_2}{k_1}=n_0^2[/tex]
[tex]==> n_0=2n ==> I_{ch}=\frac{k.2n}{R} (3)[/tex]
[tex](3),(2)==> I_{ich}=2\sqrt{2}.I[/tex]
« Sửa lần cuối: 06:38:13 pm Ngày 04 Tháng Tư, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 09:07:53 pm Ngày 04 Tháng Tư, 2012 »

Có cách nào nhanh hơn ko gà  8-x 8-x 8-x


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_7445_u__tags_0_start_0