Giai Nobel 2012
01:22:40 am Ngày 27 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

1 bài Mạch dao động và 1 bài điện cần giúp!!!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 1 bài Mạch dao động và 1 bài điện cần giúp!!!  (Đọc 4513 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
phantom_hung
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 34
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 46


Email
« vào lúc: 11:32:02 pm Ngày 03 Tháng Tư, 2012 »

Câu 1:Mạch dao động L,c.Cuộn dây thuần cảm có L=4.[tex]10^{-3}[/tex]H,tụ điện điện dung C=0.1[tex]\mu[/tex]F,nguồn điện có suất điện động [tex]\xi =3mV[/tex] và điện trở trong r=1[tex]\Omega[/tex].Ban đầu khóa k đóng,khi có dòng điện ổn định chạy trong mạch,ngắt khóa k.Khi năng lượng từ trường trong cuộn dây gấp 3 lần năng lượng điện trường trong tụ điện thì điện tích trên tụ điện là:(
[tex]A/3.10^{-8}C[/tex]                              [tex]B/6,2.10^{-7}C[/tex]                                  

[tex]C/3.10^{-7}C[/tex]                              [tex]D/2,6.10^{-8}C[/tex]

Câu 2:Mạch điện xoay chiều có R=[tex]60\Omega[/tex],L,C theo thứ tự trên.Lần lượt đặt điện áp xoay chiều ổn định vào các đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức dòng điện trong mạch lần lượt là [tex]i_{1}=\sqrt{2}cos(100\pi t -\frac{\pi }{12})[/tex]và [tex]i_{2}=\sqrt{2}cos(100\pi t +\frac{7\pi }{12})[/tex].Nếu đặt điện áp trên vào 2 đầu đoạn mạch RLC thì dòng điện qua mạch có biểu thức là (theo đơn vị Ampe)
[tex]A/i=\sqrt{2} cos(100\pi t +\frac{\pi }{3})[/tex]
[tex]B/i=2\sqrt{2} cos(100\pi t +\frac{\pi }{3})[/tex]
[tex]C/i=\sqrt{2} cos(100\pi t +\frac{\pi }{4})[/tex]
[tex]D/i=2\sqrt{2} cos(100\pi t +\frac{\pi }{4})[/tex]



 










Logged


Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:18:04 am Ngày 04 Tháng Tư, 2012 »

Câu 1:Mạch dao động L,c.Cuộn dây thuần cảm có L=4.[tex]10^{-3}[/tex]H,tụ điện điện dung C=0.1[tex]\mu[/tex]F,nguồn điện có suất điện động [tex]\xi =3mV[/tex] và điện trở trong r=1[tex]\Omega[/tex].Ban đầu khóa k đóng,khi có dòng điện ổn định chạy trong mạch,ngắt khóa k.Khi năng lượng từ trường trong cuộn dây gấp 3 lần năng lượng điện trường trong tụ điện thì điện tích trên tụ điện là:(
[tex]A/3.10^{-8}C[/tex]                              [tex]B/6,2.10^{-7}C[/tex]                                  

[tex]C/3.10^{-7}C[/tex]                              [tex]D/2,6.10^{-8}C[/tex]


+ Khi mắc mạch với nguồn: [tex]I_{o} = \frac{E}{r} = 3.10^{-2}A[/tex]

+ Cắt nguồn: Wt = 3Wd ==> Wd = 1/4W ==> [tex]\frac{1}{2}\frac{q^{2}}{C} = \frac{1}{8}LI_{o}^{2} \Rightarrow q = \frac{\sqrt{LC}}{2}I_{o} = 3.10^{-8}C[/tex]



Logged
lnanhkhoa
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 29
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:24:18 am Ngày 04 Tháng Tư, 2012 »

Câu 1 :nạp điện vào W= [tex]\frac { 1 }{ 2 } \left( L{ { I }^{ 2 }+C }{ U }^{ 2 } \right)[/tex]  với I=[tex]\frac { \xi  }{ R }[/tex]
sau khi lấy nguồn ra,năng lượng điện trường là [tex]\frac { 1 }{ 2 } \frac { { Q }^{ 2 } }{ C } = \frac { 1 }{ 2 }[/tex]
suy ra Q
đáp án A.(hên xui)
Câu 2: đánh mấy cái công thức mệt quá,câu 2 khỏi làm nhá.Đáp án D
nói bằng lời thôi: 2 Io 2 trùng hợp bằng nhau,suy ra Z1=Z2 =>ZL=ZC
từ đó ta có phi u +pi/12=7pi/12+phi u suy ra phi u = pi/4
ta có: phi 1=pi/3 suy ra Z1 = 120,suy ra U=120.
khi nối RLC,mạch cộng hưởng,suy ra I=U/R
từ đó có đáp án



Logged
lnanhkhoa
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 29
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:27:17 am Ngày 04 Tháng Tư, 2012 »

+ Khi mắc mạch với nguồn: [tex]I_{o} = \frac{E}{r} = 3.10^{-2}A[/tex]

+ Cắt nguồn: Wt = 3Wd ==> Wd = 1/4W ==> [tex]\frac{1}{2}\frac{q^{2}}{C} = \frac{1}{8}LI_{o}^{2} \Rightarrow q = \frac{\sqrt{LC}}{2}I_{o} = 3.10^{-8}C[/tex]
Theo mình thấy mắc nguồn vào thì vẫn có điện tích ở tụ điện,mắc dù nó nhỏ không ảnh hưởng d.a nhưng vẫn phải tính vào đúng ko quỷ kiến sầu


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 07:33:58 am Ngày 04 Tháng Tư, 2012 »

+ Khi mắc mạch với nguồn: [tex]I_{o} = \frac{E}{r} = 3.10^{-2}A[/tex]

+ Cắt nguồn: Wt = 3Wd ==> Wd = 1/4W ==> [tex]\frac{1}{2}\frac{q^{2}}{C} = \frac{1}{8}LI_{o}^{2} \Rightarrow q = \frac{\sqrt{LC}}{2}I_{o} = 3.10^{-8}C[/tex]
Theo mình thấy mắc nguồn vào thì vẫn có điện tích ở tụ điện,mắc dù nó nhỏ không ảnh hưởng d.a nhưng vẫn phải tính vào đúng ko quỷ kiến sầu

Ko phải đâu bạn! Khi mắc với nguồn do điện trở của cuộn dây = 0 nên UL = UC = Io.0 = 0.

Tiện thể đánh lại bài 2 dùm bạn Cheesy

 + I1 = I2 ==> ZL = ZC và [tex]\varphi _{RL} = - \varphi _{RL} = \varphi[/tex]

 + Ta có: [tex]\varphi _{u} - \varphi _{iRL} = \varphi[/tex] và [tex]\varphi _{u} - \varphi _{iRC} = -\varphi[/tex]
==> [tex]\varphi _{u} = \frac{\varphi _{iRC} - \varphi _{iRL}}{2} = \frac{\pi }{4}[/tex]

 + [tex]\varphi _{RL} = \varphi _{u} - \varphi _{RL} = \frac{\Pi }{3}[/tex] ==> [tex]Z_{RL} = 120[/tex]
 ==> U = 120V
 
 + Mạch RLC có ZL = ZC: [tex]i = \frac{U}{R}\sqrt{2}cos(100\Pi + \frac{\Pi }{4})[/tex]



Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:15:08 am Ngày 04 Tháng Tư, 2012 »

Câu 1:

Câu 2:Mạch điện xoay chiều có R=[tex]60\Omega[/tex],L,C theo thứ tự trên.Lần lượt đặt điện áp xoay chiều ổn định vào các đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức dòng điện trong mạch lần lượt là [tex]i_{1}=\sqrt{2}cos(100\pi t -\frac{\pi }{12})[/tex]và [tex]i_{2}=\sqrt{2}cos(100\pi t +\frac{7\pi }{12})[/tex].Nếu đặt điện áp trên vào 2 đầu đoạn mạch RLC thì dòng điện qua mạch có biểu thức là (theo đơn vị Ampe)
[tex]A/i=\sqrt{2} cos(100\pi t +\frac{\pi }{3})[/tex]
[tex]B/i=2\sqrt{2} cos(100\pi t +\frac{\pi }{3})[/tex]
[tex]C/i=\sqrt{2} cos(100\pi t +\frac{\pi }{4})[/tex]
[tex]D/i=2\sqrt{2} cos(100\pi t +\frac{\pi }{4})[/tex]


đáp án là D.
Ta thấy biên độ cường độ dòng điện trong 2 trường hợp không đổi, nên độ lệch pha của u và i trong 2 trường hợp bằng nhau về độ lớn nhưng trái dấu.hay phi 1 = - phi 2
ta có: Hình.
2 trường hợp dòng điện có pha ban đầu biến thiên 120 độ.vậy mỗi trường hợp độ lệch pha giữa u và i là 60 độ. dễ dàng thấy được dung kháng bằng cảm kháng và bằng R căn 3. từ đây mình tính được biên độ điện áp(không đổi) U0 = Z1.I01 = 120 căn 2.
khi mắc RLC nối tiếp thì cộng hưởng nên u và i cùng pha,và biên độ dòng điện bằng điện áp cực đại chia cho R và bằng 2 căn 2.
suy ra đáp án D.


 







« Sửa lần cuối: 10:20:42 am Ngày 04 Tháng Tư, 2012 gửi bởi datheon »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_7433_u__tags_0_start_msg34684