Giai Nobel 2012
05:12:24 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

2 điện, 1 sóng a/s cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 2 điện, 1 sóng a/s cần giải đáp  (Đọc 4664 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« vào lúc: 06:50:30 am Ngày 02 Tháng Tư, 2012 »

Câu 1: Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ [tex]\lambda[/tex], màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S1S2=a có thể thay đổi (nhưng S11, S2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng [tex]\Delta a[/tex] thì tại đó vân sáng bậc k hoặc 3k. Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm [tex]2\Delta a[/tex] thì tại M là
A. vân sáng bậc 7
B. vân sáng bậc 9
C. vân tối thứ 9
D. vân sáng bậc 8

Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều theo thứ tự gồm tụ [tex]C=\frac{1}{9\pi }10^{-3}F[/tex], cuộn dây có [tex]r=30\Omega[/tex], [tex]L=\frac{3}{10\pi }H[/tex] độ tự cảm và điện trở R biến đổi được mắc nối tiếp. Lần lượt cố định giá trị f=50Hz và thay đổi giá trị R, rồi cố định [tex]R=30\Omega[/tex] thay đổi giá trị f. Tính tỉ số các giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện trong hai trường hợp trên.
[tex]A. \frac{U_{1C}}{U_{2C}}=\sqrt{\frac{8}{5}}[/tex]    [tex]B. \frac{U_{1C}}{U_{2C}}=\sqrt{\frac{2}{5}}[/tex]    [tex]C. \frac{U_{1C}}{U_{2C}}=\sqrt{\frac{2}{3}}[/tex]    [tex]D. \frac{U_{1C}}{U_{2C}}=\sqrt{\frac{8}{3}}[/tex]

Câu 3: Một mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lý tưởng mắc nối tiếp theo thứ tự R, C, L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều [tex]u=U_{0}cos\left<\omega t-\frac{\pi }{6} \right>[/tex]. Biết U0, C, [tex]\omega[/tex] là hằng số. Ban đầu điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là R là 220V và [tex]u_{L}=U_{0L}cos\left<\omega t+\frac{\pi }{3} \right>[/tex], sau đó tăng R và L lên gấp đôi. Khi đó ULC bằng
A. [tex]220V[/tex]
B. [tex]220\sqrt{2}V[/tex]
C. [tex]110V[/tex]
D. [tex]110\sqrt{2}V[/tex]

Mọi người giúp em giải các bt trên, cảm ơn nhiều.


Logged


Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:14:31 am Ngày 02 Tháng Tư, 2012 »

Câu 1: Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ [tex]\lambda[/tex], màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S1S2=a có thể thay đổi (nhưng S11, S2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng [tex]\Delta a[/tex] thì tại đó vân sáng bậc k hoặc 3k. Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm [tex]2\Delta a[/tex] thì tại M là
A. vân sáng bậc 7
B. vân sáng bậc 9
C. vân tối thứ 9
D. vân sáng bậc 8






[tex]x=\frac{4\lambda D}{a}=\frac{k\lambda D}{a-\Delta a}=\frac{3k\lambda D}{a+\Delta a}=\frac{4k\lambda D}{2a}[/tex]




[tex]\Rightarrow k=2 \Rightarrow \Lambda a=\frac{a}{2}[/tex]
"Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm [tex]2\Delta a[/tex] thì tại M là" vân sáng bậc K' ta có
[tex]x=\frac{4\lambda D}{a}=\frac{k'\lambda D}{a+2\Delta a}=\frac{k'\lambda D}{2a}\Rightarrow k'=8[/tex]
« Sửa lần cuối: 08:18:23 am Ngày 02 Tháng Tư, 2012 gửi bởi yumikokudo95 »

Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:21:11 am Ngày 02 Tháng Tư, 2012 »


Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều theo thứ tự gồm tụ [tex]C=\frac{1}{9\pi }10^{-3}F[/tex], cuộn dây có [tex]r=30\Omega[/tex], [tex]L=\frac{3}{10\pi }H[/tex] độ tự cảm và điện trở R biến đổi được mắc nối tiếp. Lần lượt cố định giá trị f=50Hz và thay đổi giá trị R, rồi cố định [tex]R=30\Omega[/tex] thay đổi giá trị f. Tính tỉ số các giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện trong hai trường hợp trên.
[tex]A. \frac{U_{1C}}{U_{2C}}=\sqrt{\frac{8}{5}}[/tex]    [tex]B. \frac{U_{1C}}{U_{2C}}=\sqrt{\frac{2}{5}}[/tex]    [tex]C. \frac{U_{1C}}{U_{2C}}=\sqrt{\frac{2}{3}}[/tex]    [tex]D. \frac{U_{1C}}{U_{2C}}=\sqrt{\frac{8}{3}}[/tex]


- Khi R thay đổi: [tex]U_{1C} = \frac{UZ_{C}}{\sqrt{r^{2} + (Z_{C} - Z_{L})^{2}}}[/tex]  Khi R = 0

==> [tex]U_{1C} = \frac{90}{\sqrt{30^{2} + 60^{2}}} = \frac{3}{\sqrt{5}}[/tex]


- Khi f thay đổi: [tex]U_{2C} = \frac{2U.L}{(R+r)\sqrt{4LC - (R+r)^{2}C^{2}}}[/tex] khi [tex]\omega = \frac{1}{L}\sqrt{\frac{L}{C} - \frac{(R+r)^{2}}{2}}[/tex]


==> [tex]U_{2C} = \frac{2.\frac{3}{10\Pi }}{60\sqrt{4.\frac{3}{10\Pi .\frac{10^{-3}}{9\Pi }} - 60^{2}\frac{10^{-6}}{9^{2}\Pi ^{2}}}} = \frac{3}{\sqrt{8}}[/tex]


Lập tỉ số ==> Đáp án A
« Sửa lần cuối: 09:16:37 am Ngày 02 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Quỷ kiến sầu »

Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:34:07 am Ngày 02 Tháng Tư, 2012 »


Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều theo thứ tự gồm tụ [tex]C=\frac{1}{9\pi }10^{-3}F[/tex], cuộn dây có [tex]r=30\Omega[/tex], [tex]L=\frac{3}{10\pi }H[/tex] độ tự cảm và điện trở R biến đổi được mắc nối tiếp. Lần lượt cố định giá trị f=50Hz và thay đổi giá trị R, rồi cố định [tex]R=30\Omega[/tex] thay đổi giá trị f. Tính tỉ số các giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện trong hai trường hợp trên.
[tex]A. \frac{U_{1C}}{U_{2C}}=\sqrt{\frac{8}{5}}[/tex]    [tex]B. \frac{U_{1C}}{U_{2C}}=\sqrt{\frac{2}{5}}[/tex]    [tex]C. \frac{U_{1C}}{U_{2C}}=\sqrt{\frac{2}{3}}[/tex]  
 [tex] \frac{U_{1C}}{U_{2C}}=\sqrt{\frac{8}{3}}[/tex]

[tex]\frac{U_{C1}}{U_{C2}}=\frac{RZ_{C1}}{Z_{C2}\left| Z_L-Z_C \right|}[/tex]


[tex]U_C=\frac{UZ_C}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}[/tex]
  *f biến thiên, [tex]Uc max \Leftrightarrow R\approx 0 , U_Cmax=U_{C1}=\frac{UZc1}{\left|Z_L-Z_C \right|}[/tex] ; [tex]Z_C=\frac{1}{\omega C}[/tex]

  *R biến thiên, Uc max <=> cộng hưởng , Z=R ,[tex]U_Cmax=U_{C2}=\frac{UZc2}{R}[/tex];[tex]w=\frac{1}{\sqrt{LC}}[/tex]




« Sửa lần cuối: 08:37:15 am Ngày 02 Tháng Tư, 2012 gửi bởi yumikokudo95 »

Logged
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:36:33 pm Ngày 02 Tháng Tư, 2012 »

Các thầy giúp em bài 3, em cảm ơn!


Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 04:52:34 pm Ngày 02 Tháng Tư, 2012 »


Câu 3: Một mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lý tưởng mắc nối tiếp theo thứ tự R, C, L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều [tex]u=U_{0}cos\left<\omega t-\frac{\pi }{6} \right>[/tex]. Biết U0, C, [tex]\omega[/tex] là hằng số. Ban đầu điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là R là 220V và [tex]u_{L}=U_{0L}cos\left<\omega t+\frac{\pi }{3} \right>[/tex], sau đó tăng R và L lên gấp đôi. Khi đó ULC bằng
A. [tex]220V[/tex]
B. [tex]220\sqrt{2}V[/tex]
C. [tex]110V[/tex]
D. [tex]110\sqrt{2}V[/tex]

 em k biết bài này có thiếu dữ kiện k nhưng em chỉ khai thác đc thế này thôi. có gì thiếu mong thầy cô và anh chị bổ sung ạ.
         *[tex]U_L[/tex] nhanh pha hơn [tex]U[/tex] góc [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]
nên chỉ có thể TH là mạch cộng hưởng, [tex]Z_L=Z_C[/tex]
và khi đó [tex]U_R=U=220V[/tex]
         *khi [tex]R'=2R; Z_L'=2Z_L \Rightarrow \left|Z_L'-Z_C \right|=Z_L[/tex]
có [tex]U_{LC}=\frac{U\left|Z_L'-Z_C \right|}{\sqrt{4R^2+(Z_L'-Z_C)^{2}}}=\frac{UZ_L}{\sqrt{4R^2+Z_L^{2}}}[/tex]

em làm đến đây r tịt ạ. 






Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 04:56:53 pm Ngày 02 Tháng Tư, 2012 »


Câu 3: Một mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lý tưởng mắc nối tiếp theo thứ tự R, C, L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều [tex]u=U_{0}cos\left<\omega t-\frac{\pi }{6} \right>[/tex]. Biết U0, C, [tex]\omega[/tex] là hằng số. Ban đầu điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là R là 220V và [tex]u_{L}=U_{0L}cos\left<\omega t+\frac{\pi }{3} \right>[/tex], sau đó tăng R và L lên gấp đôi. Khi đó ULC bằng
A. [tex]220V[/tex]
B. [tex]220\sqrt{2}V[/tex]
C. [tex]110V[/tex]
D. [tex]110\sqrt{2}V[/tex]

 em k biết bài này có thiếu dữ kiện k nhưng em chỉ khai thác đc thế này thôi. có gì thiếu mong thầy cô và anh chị bổ sung ạ.
         *[tex]U_L[/tex] nhanh pha hơn [tex]U[/tex] góc [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]
nên chỉ có thể TH là mạch cộng hưởng, [tex]Z_L=Z_C[/tex]
và khi đó [tex]U_R=U=220V[/tex]
         *khi [tex]R'=2R; Z_L'=2Z_L \Rightarrow \left|Z_L'-Z_C \right|=Z_L[/tex]
có [tex]U_{LC}=\frac{U\left|Z_L'-Z_C \right|}{\sqrt{4R^2+(Z_L'-Z_C)^{2}}}=\frac{UZ_L}{\sqrt{4R^2+Z_L^{2}}}[/tex]

em làm đến đây r tịt ạ.  






A chỉ làm đến mức đó  :-x. Còn câu 2 e biến đổi sai rùi tề Cheesy


Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #7 vào lúc: 05:44:36 pm Ngày 02 Tháng Tư, 2012 »



A chỉ làm đến mức đó  :-x. Còn câu 2 e biến đổi sai rùi tề Cheesy
à ha.  vừa thiếu  r lại còn nhầm dạng. thảo nào em làm mãi k ra Đ.án ^^
« Sửa lần cuối: 05:49:02 pm Ngày 02 Tháng Tư, 2012 gửi bởi yumikokudo95 »

Logged
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 11:34:16 pm Ngày 02 Tháng Tư, 2012 »

Mọi người xem giùm em bài 3 đó làm thế nào mà Quỷ và Yumi bảo là thiếu đề!
Em đã kiểm tra lại đề hoàn toàn đúng.


Logged
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 12:55:05 am Ngày 03 Tháng Tư, 2012 »


Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều theo thứ tự gồm tụ [tex]C=\frac{1}{9\pi }10^{-3}F[/tex], cuộn dây có [tex]r=30\Omega[/tex], [tex]L=\frac{3}{10\pi }H[/tex] độ tự cảm và điện trở R biến đổi được mắc nối tiếp. Lần lượt cố định giá trị f=50Hz và thay đổi giá trị R, rồi cố định [tex]R=30\Omega[/tex] thay đổi giá trị f. Tính tỉ số các giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện trong hai trường hợp trên.
[tex]A. \frac{U_{1C}}{U_{2C}}=\sqrt{\frac{8}{5}}[/tex]    [tex]B. \frac{U_{1C}}{U_{2C}}=\sqrt{\frac{2}{5}}[/tex]    [tex]C. \frac{U_{1C}}{U_{2C}}=\sqrt{\frac{2}{3}}[/tex]    [tex]D. \frac{U_{1C}}{U_{2C}}=\sqrt{\frac{8}{3}}[/tex]


- Khi R thay đổi: [tex]U_{1C} = \frac{UZ_{C}}{\sqrt{r^{2} + (Z_{C} - Z_{L})^{2}}}[/tex]  Khi R = 0

==> [tex]U_{1C} = \frac{90}{\sqrt{30^{2} + 60^{2}}} = \frac{3}{\sqrt{5}}[/tex]


- Khi f thay đổi: [tex]U_{2C} = \frac{2U.L}{(R+r)\sqrt{4LC - (R+r)^{2}C^{2}}}[/tex] khi [tex]\omega = \frac{1}{L}\sqrt{\frac{L}{C} - \frac{(R+r)^{2}}{2}}[/tex]


==> [tex]U_{2C} = \frac{2.\frac{3}{10\Pi }}{60\sqrt{4.\frac{3}{10\Pi .\frac{10^{-3}}{9\Pi }} - 60^{2}\frac{10^{-6}}{9^{2}\Pi ^{2}}}} = \frac{3}{\sqrt{8}}[/tex]


Lập tỉ số ==> Đáp án A

Ai đó giải thích cho mình tại sao Khi f thay đổi thì U2C và [tex]\omega[/tex] có biểu thức như vậy?


Logged
Đặng Văn Quyết
Thành viên mới
*

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 13

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 27



WWW Email
« Trả lời #10 vào lúc: 01:25:43 pm Ngày 03 Tháng Tư, 2012 »



Câu 3: Một mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lý tưởng mắc nối tiếp theo thứ tự R, C, L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều [tex]u=U_{0}cos\left<\omega t-\frac{\pi }{6} \right>[/tex]. Biết U0, C, [tex]\omega[/tex] là hằng số. Ban đầu điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là R là 220V và [tex]u_{L}=U_{0L}cos\left<\omega t+\frac{\pi }{3} \right>[/tex], sau đó tăng R và L lên gấp đôi. Khi đó ULC bằng
A. [tex]220V[/tex]
B. [tex]220\sqrt{2}V[/tex]
C. [tex]110V[/tex]
D. [tex]110\sqrt{2}V[/tex]

Bạn nhầm đề rồi. Tính URC chứ không phải ULC. Bạn cuồng phong xem lại đúng không nhé!


Logged

Diễn đàn trường THPT Nguyễn Đức Mậu http://c3nguyenducmau.edu.vn
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 02:57:35 pm Ngày 03 Tháng Tư, 2012 »

Ờ, ờ tính URC. Chết thật nhìn máy tính nhiều quá mắt tẹt rồi... hic.
Mọi người giúp em bài đó và em có chút thắc mắc câu 2 tại sao khi f thay đổi thì U2C, [tex]\omega[/tex] có biểu thức như vậy?
« Sửa lần cuối: 03:01:17 pm Ngày 03 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Cuồng Phong »

Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 03:25:24 pm Ngày 03 Tháng Tư, 2012 »

Ờ, ờ tính URC. Chết thật nhìn máy tính nhiều quá mắt tẹt rồi... hic.
Mọi người giúp em bài đó và em có chút thắc mắc câu 2 tại sao khi f thay đổi thì U2C, [tex]\omega[/tex] có biểu thức như vậy?


- Nếu là [tex]U_{RC}[/tex] thì đơn giản:


         *[tex]U_L[/tex] nhanh pha hơn [tex]U[/tex] góc [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]
nên chỉ có thể TH là mạch cộng hưởng, [tex]Z_L=Z_C[/tex]
và khi đó [tex]U_R=U=220V[/tex]
         *khi [tex]R'=2R; Z_L'=2Z_L = 2Z_C[/tex]
==> [tex]U_{RC} = \frac{U}{\sqrt{4R^{2} + (2Z_{C} - Z_{C})^{2}}}\sqrt{4R^{2} + Z_{C}^{2}} = U = 220V[/tex]

- câu 2 tại sao khi f thay đổi thì U2C, [tex]\omega[/tex] có biểu thức như vậy thì bạn tìm tài liệu phần mạch RLC có 1 thông số biến thiên đầy trên google!
« Sửa lần cuối: 03:27:14 pm Ngày 03 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Quỷ kiến sầu »

Logged
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« Trả lời #13 vào lúc: 03:31:46 pm Ngày 03 Tháng Tư, 2012 »

Ờ, ờ tính URC. Chết thật nhìn máy tính nhiều quá mắt tẹt rồi... hic.
Mọi người giúp em bài đó và em có chút thắc mắc câu 2 tại sao khi f thay đổi thì U2C, [tex]\omega[/tex] có biểu thức như vậy?


- Nếu là [tex]U_{RC}[/tex] thì đơn giản:


         *[tex]U_L[/tex] nhanh pha hơn [tex]U[/tex] góc [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]
nên chỉ có thể TH là mạch cộng hưởng, [tex]Z_L=Z_C[/tex]
và khi đó [tex]U_R=U=220V[/tex]
         *khi [tex]R'=2R; Z_L'=2Z_L = 2Z_C[/tex]
==> [tex]U_{RC} = \frac{U}{\sqrt{4R^{2} + (2Z_{C} - Z_{C})^{2}}}\sqrt{4R^{2} + Z_{C}^{2}} = U = 220V[/tex]

- câu 2 tại sao khi f thay đổi thì U2C, [tex]\omega[/tex] có biểu thức như vậy thì bạn tìm tài liệu phần mạch RLC có 1 thông số biến thiên đầy trên google!

Mình cũng tìm các tài liệu đó rồi nhưng không có biểu thức giống với gà đã làm, bạn đưa link tài liệu lên đây được không? Cảm ơn nhiều!


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #14 vào lúc: 03:51:16 pm Ngày 03 Tháng Tư, 2012 »

Mình cũng tìm các tài liệu đó rồi nhưng không có biểu thức giống với gà đã làm, bạn đưa link tài liệu lên đây được không? Cảm ơn nhiều!

Link 1
Link 2


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.