Giai Nobel 2012
09:02:38 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

3 bài dao động cơ cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 3 bài dao động cơ cần giải đáp  (Đọc 14502 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« vào lúc: 04:42:11 am Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »

Câu 1: Cho con lắc lò xo nằm ngang gồm một lò xo có độ cứng k=100N/m gắn với vật m1 =100g. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí lò xo bị nén 4 cm, đặt vật m2=300g tại vị trí cân bằng O. Buông nhẹ để vật m1 đến va chạm với vật m2 cả hai vật dính vào nhau cùng dao động (va chạm mềm, coi hai vật là chất điểm, bỏ qua mọi ma sát, lấy [tex]\pi ^{2}=10[/tex]). Quãng đường vật m1 đi được sau 2s kể từ lúc buông vật là
A. 40,58 cm.   B. 42,58 cm.   C. 38,58 cm.   D. 36,58cm.


Câu 2: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xo có hệ số cứng 40N/m đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ
A. [tex]2\sqrt{5}cm[/tex]       B. 4,25cm   C. [tex]3\sqrt{2}cm[/tex]        D. [tex]2\sqrt{2}cm[/tex]


Câu 3: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm lò xo có hệ số cứng 40N/m và quả cầu nhỏ A có khối lượng 100g đang đứng yên, lò xo không biến dạng. Dùng một quả cầu B (giống hệt quả cầu A) bắn vào quả cầu A với vận tốc có độ lớn 1m/s dọc theo trục lò xo, va chạm giữa hai quả cầu là đàn hồi xuyên tâm. Hệ số ma sát trượt giữa A và mặt phẳng đỡ là µ = 0,1; lấy g = 10m/s2. Sau va chạm thì quả cầu A có biên độ dao động lớn nhất là
A. 5cm   B. 4,756cm        C. 4,525cm       D. 3,759cm


Logged


Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:21:06 pm Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »



Câu 2: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xo có hệ số cứng 40N/m đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ
A. [tex]2\sqrt{5}cm[/tex]       B. 4,25cm   C. [tex]3\sqrt{2}cm[/tex]        D. [tex]2\sqrt{2}cm[/tex]

Giống bài này: link


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 04:28:56 pm Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »


Câu 3: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm lò xo có hệ số cứng 40N/m và quả cầu nhỏ A có khối lượng 100g đang đứng yên, lò xo không biến dạng. Dùng một quả cầu B (giống hệt quả cầu A) bắn vào quả cầu A với vận tốc có độ lớn 1m/s dọc theo trục lò xo, va chạm giữa hai quả cầu là đàn hồi xuyên tâm. Hệ số ma sát trượt giữa A và mặt phẳng đỡ là µ = 0,1; lấy g = 10m/s2. Sau va chạm thì quả cầu A có biên độ dao động lớn nhất là
A. 5cm   B. 4,756cm        C. 4,525cm       D. 3,759cm

- Vận tốc quả cầu A sau va chạm: [tex]v_{A} = \frac{2m_{B}}{m_{A} + m_{B}}v_{B} = 1m/s[/tex]

- Bảo toàn năng lượng: [tex]\frac{1}{2}m_{A}v_{A}^{2} - \frac{1}{2}kA^{2} = \mu m_{A}g.A[/tex]

Giải phương trình bậc 2 trên ==> A = 4,756cm


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 04:56:58 pm Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »

Câu 1: Cho con lắc lò xo nằm ngang gồm một lò xo có độ cứng k=100N/m gắn với vật m1 =100g. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí lò xo bị nén 4 cm, đặt vật m2=300g tại vị trí cân bằng O. Buông nhẹ để vật m1 đến va chạm với vật m2 cả hai vật dính vào nhau cùng dao động (va chạm mềm, coi hai vật là chất điểm, bỏ qua mọi ma sát, lấy [tex]\pi ^{2}=10[/tex]). Quãng đường vật m1 đi được sau 2s kể từ lúc buông vật là
A. 40,58 cm.   B. 42,58 cm.   C. 38,58 cm.   D. 36,58cm.

- [tex]\omega _{1} = \sqrt{\frac{k}{m_{1}}} = 10\Pi[/tex]

- Thời gian từ lúc buông m1 đến khi va chạm t1 = T1/4 = 0,05s

- Vận tốc hệ sau va chạm: [tex]v_{he} = \frac{m_{1}}{m_{1} + m_{2}}v_{1max} = 10\Pi[/tex]

- Biên độ hệ sau va chạm: [tex]A_{he} = \frac{v_{he}}{\omega _{he}} = 2cm[/tex]

- Quãng đường hệ chuyển động trong t2 = 2 - 0,05 = 1,95s = 19[tex]\frac{T_{he}}{4}[/tex] + [tex]\frac{T_{he}}{8}[/tex]


==> S = A1 + 19.A[tex]_{he}[/tex] + [tex]A_{he}(1 - \frac{1}{\sqrt{2}})[/tex] = 42,58cm










Logged
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 05:28:34 pm Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »



Câu 2: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xo có hệ số cứng 40N/m đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ
A. [tex]2\sqrt{5}cm[/tex]       B. 4,25cm   C. [tex]3\sqrt{2}cm[/tex]        D. [tex]2\sqrt{2}cm[/tex]

Giống bài này: link

Sao tìm hoài mà không thấy bài nào giống vậy ta?


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 05:38:42 pm Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »

Câu 2: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xo có hệ số cứng 40N/m đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ
A. [tex]2\sqrt{5}cm[/tex]       B. 4,25cm   C. [tex]3\sqrt{2}cm[/tex]        D. [tex]2\sqrt{2}cm[/tex]

+ vận tốc trước va chạm : [tex]v=A.\omega=5.10=50cm/s[/tex]
+ Vận tốc hệ lúc sau : [tex]v_{he}=M.v/(M+m)=40cm/s=A'.\omega'=A'.\sqrt{\frac{k}{m+M}}[/tex]
[tex]==> A'=2\sqrt{5}(cm)[/tex]


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 05:47:30 pm Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »

Bài toán sẽ lí thú hơn khi không cho độ cứng của lò xo !
« Sửa lần cuối: 07:19:55 pm Ngày 01 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_7358_u__tags_0_start_0